Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của phân thức - Trần Mai Anh
Mỗi biểu thức trên là một phân thức hoặc biểu thị một dãy
các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức.
Ta gọi những biểu thức như thế là những biểu thức hữu tỉ.
1) Tìm ĐK của biến để giá trị của phân thức được XĐ.
2) Rút gọn phân thức.
3) Xét xem giá trị của biến có thỏa mãn điều kiện tìm được của biến
hay không?
- Nếu thỏa mãn thì thay vào phân thức rút gọn để tính.
- Nếu không thỏa mãn, ta kết luận giá trị của phân thức đã cho
không được xác định.
TRƯỜNG THCS LÊ MAO Kính chào các thầy cô về dự giờ lớp 8A GV DẠY : Trần Mai Anh Phát biểu định nghĩa phân thức đại số? 0 ; ( Biểu thị phép chia tổng cho KIỂM TRA BÀI CŨ 2) Quan sát các biểu thức sau, em hãy cho biết biểu thức nào là phân thức ? 1. Biểu thức hữu tỉ Tiết 34. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC Quan sát các biểu thức sau: 0 ; Mỗi biểu thức trên là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức. Ta gọi những biểu thức như thế là những biểu thức hữu tỉ . 2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức Ví dụ 1. Biến đổi biểu thức . Vậy thành một phân thức . Giải 1. Biểu thức hữu tỉ Tiết 34. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC 3. Giá trị của phân thức 1 2 2004 3 GTPT không được xác định GTPT không được xác định 0 GTPT không được xác định 3 1 Ta có : Thay x = 0 vào phân thức ( phép chia này không thực hiện được ) Vậy tại x = 0 giá trị của phân thức đã cho không được XĐ. • Điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0 chính là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định . • Nếu tại giá trị của biến mà giá trị của một phân thức được xác định thì phân thức ấy và phân thức rút gọn của nó có cùng một giá trị . 3 Cho giá trị của biến x, tính giá trị tương ứng của các phân thức X Giải ( thỏa mãn điều kiện của biến ) Tại x= 2004 Ví dụ 2. Cho phân thức Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định ; b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004. . Do đó và . Tức là và Vậy điều kiện để giá trị của phân thức đã cho được xác định là : và b) Ta có : đã cho bằng giá trị phân thức Giá trị của phân thức được xác định với điều kiện a) Chú ý Khi tính giá trị của một phân thức ta thường làm như sau : 1) Tìm ĐK của biến để giá trị của phân thức được XĐ. 2) Rút gọn phân thức. 3) Xét xem giá trị của biến có thỏa mãn điều kiện tìm được của biến hay không? - Nếu thỏa mãn thì thay vào phân thức rút gọn để tính. - Nếu không thỏa mãn , ta kết luận giá trị của phân thức đã cho không được xác định. Điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định Các phân thức Bài tâp 1 Viết điều kiện của biến vào ô trống của bảng Với mọi giá trị của x và NHOÙM NAØO NHANH HÔN, ÑUÙNG HÔN ? Bài tâp 2 Trong các khẳng định sau : khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai ? 4. Phân thức A có giá trị bằng Cho phân thức 1. Phân thức rút gọn của phân thức A là Các khẳng định Đúng Sai 2. Giá trị của A xác định khi x ≠ 1 và x ≠ -1 3. Phân thức A có giá trị bằng khi x = 1 khi x = 2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà xem lại các kiến thức đã học. BTVN: Làm các bài tập 46, 48 ,50, 51 SGK . Tiết sau luyện tập. Gv : Trần Mai Anh - THCS Lê Mao soạn giảng CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM LUÔN MẠNH KHỎE VÀ HẠNH PHÚC. 3. Giá trị của phân thức 1 2 2004 3 GTPT không được xác định GTPT không được xác định 0 GTPT không được xác định 3 1 Ta có : Thay x = 0 vào phân thức ( phép chia này không thực hiện được ) Vậy tại x = 0 giá trị của phân thức đã cho không được XĐ. • Điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0 chính là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định . • Nếu tại giá trị của biến mà giá trị của một phân thức được xác định thì phân thức ấy và phân thức rút gọn của nó có cùng một giá trị . 3 Cho giá trị của biến x, tính giá trị tương ứng của các phân thức X
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_9_bien_doi_cac_bieu_thuc.ppt