Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 1: Mở đầu về phương trình - Châu Nữ Dạ Phúc

Phương trình ẩn x có dạng A(x) =B (x), trong đó A(x) ;B (x) là hai biểu thức của cùng biến x

 A(x) : Vế trái

 B(x) : Vế phải

Muốn xét xem x = a có là nghiệm của phương trình hay không ta làm như sau:

+ Tính giá trị hai vế của phương trình khi x = a

+ So sánh giá trị của hai vế

+ Kết luận

Chú ý

Hệ thức x = m ( với m là một số nào đó) cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm của nó

Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm, cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 1: Mở đầu về phương trình - Châu Nữ Dạ Phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
4/25/2022 
Mở đầu về phương trình 
Người thực hiện : Chõu Nữ Dạ Phỳc 
đ ơn vị công tác : Trường THCS A Túc 
Mục tiờu 
 - Học sinh hiểu khỏi niệm phương trỡnh và cỏc thuật ngữ:vế trỏi , vế phải , nghiệm của phương trỡnh,tập nghiệm của phương trỡnh 
 - Học sinh hiểu khỏi niệm giải phương trỡnh , bước đàu làm quen và biết cỏch sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhõn 
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRìNH BậC NHấT MộT ẩN 
Kiến thức cơ bản của chương 
+ Khái niệm chung về phương trình 
+ Phương trình bậc nhất một ẩn và một số dạng phương trình khác 
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Đặt vấn đề 
1. Phương trình một ẩn 
a) Ví dụ 
2x + 5 = 3( x - 1) + 2 là một phương trình ẩn x 
Phương trình ẩn x có dạng A(x ) =B (x), trong đ ó A(x ) ;B (x) là hai biểu thức của cùng biến x 
 A(x ) : Vế trái 
 B(x ) : Vế phải 
Tiết 41 Mở đ ầu về phương trình 
 Hóy cho vớ dụ về : 
 a)phương trỡnh với ẩn y; 
 b)phương trỡnh với ẩn u 
?1 
 Khi x = 6 hãy tính gi á trị mỗi vế của phương trình : 
 2x + 5 = 3( x - 1) + 2 
Giải 
Khi x=6 VT= 2.6 + 5 = 12 + 5 = 17 
 VP =3( 6 – 1) + 2 = 3.5 +2 = 15+ 2 = 17 
Ta thấy VT= VP = 17 
x=6 tho ả mãn phương trình hay 
x=6 là một nghiệm của phương trình 
?2 
Muốn xét xem x = a có là nghiệm của phương trình hay không ta làm nh ư sau : 
+ Tính gi á trị hai vế của phương trình khi x = a 
+ So sánh gi á trị của hai vế 
+ Kết luận 
 Cho phương trình : 2( x + 2) -7 = 3 - x 
 x = -2 có tho ả mãn phương trình hay không ? 
 x = 2 có là nghiệm của phương trình hay không ? 
Giải 
b) Khi x = 2 :VT = 2( x + 2) - 7 = 2( 2 + 2) -7 = 8-7 = 1 
 VP = 3 - 2 = 3 - 2 = 1 
 Ta thấy : VT = VP = 1 
 Vậy x = 2 là một nghiệm của phương trình 
?3 
a) Khi x= -2 :VT = 2(x+2) -7 = 2(-2+2) - 7 = 2.0 - 7 = -7 
 VP = 3 - (-2) = 3 + 2 = 5 
 Ta thấy : VT VP 
 Vậy x= -2 không tho ả mãn phương trình 
Chú ý 
Hệ thức x = m ( với m là một số nào đ ó ) cũng là một phương trình . Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm của nó 
Một phương trình có thể có một nghiệm , hai nghiệm , ba nghiệm , cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm . Phương trình không có nghiệm nào đư ợc gọi là phương trình vô nghiệm 
	 Hãy đ iền vào chỗ trống () 
Phương trình x = 2 có tập nghiệm là: S =  
Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là : S =  
 Cách viết sau đ úng hay sai ? 
1) Phương trình x 2 = 1 có tập nghiệm là: S = 
2) Phương trình vô số nghiệm có tập nghiệm là : S = R 
sai 
Đ úng 
Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm ( hay tập nghiệm ) của phương trình 
?4 
2) Giải phương trình 
* Tìm tập nghiệm của phương trình x – 2 = 0 và x = 2 rồi rút ra nhận xét 
Tập nghiệm của phương trình x – 2 = 0 là: 
Tập nghiệm của phương trình x = 2 là: 
Hai phương trình : x – 2 = 0 và x = 2 có cùng tập nghiệm ( có tập nghiệm bằng nhau ) 
Hai phương trình : x – 2 = 0 và x = 2 gọi là tương đươ ng 
Nhận xét : 
3. Phương trình tương đươ ng 
Hai phương trình có cùng tập nghiệm gọi là tương đươ ng 
 Ví dụ 
( tương đươ ng ) 
x – 2 = 0 và x = 2 là hai phương trình tương đươ ng 
Kí hiệu 
Vì chúng có cùng tập nghiệm là : S = 
 Tìm tập nghiệm của hai phương trình : x 2 = 1 và x = 1 và xét xem chúng có tương đươ ng không ? vì sao ? 
Giải 
Phương trình x 2 = 1 có tập nghiệm là: S = 
Phương trình x = 1 có tập nghiệm là : S = 
Vậy hai phương trình không tương đươ ng vì chúng không cùng tập nghiệm 
 Các khái niệm cơ bản 
1. Phương trình một ẩn 
Phương trình ẩn x có dạng A(x ) =B (x), trong đ ó A(x ) ;B (x) là hai biểu thức của cùng biến x 
2) Giải phương trình 
Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình đ ó , đư ợc kí hiệu bởi S 
Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm ( hay tập nghiệm ) của phương trình 
3. Phương trình tương đươ ng 
Hai phương trình có cùng tập nghiệm gọi là tương đươ ng 
Với mỗi phương trình sau,hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không ? 
 4x – 1 = 3x -2 2) x + 1= 2(x - 3) 
3) 2( x + 1) +3 = 2 - x 
Với x= -1 ta có : 
1) VT = 4(-1) - 1 = -5 VP = 3(-1) - 2 = -5 
2) VT = -1 + 1 = 0 VP = 2(-1 - 3) = -8 
3) VT = 2(-1 +1) +3 = 3 VP = 2 - (-1) = 3 
Vậy x= -1 là nghiệm của phương trình (1)và phương trình (3) 
Giải 
Luyện tập 
- Học thuộc các khái niệm:phương trình một ẩn,giải Phương trình , phương trình tương đươ ng .. 
 Làm bài tập số 2;3;4;5 trang 6;7 (SGK) 
 Đ ọc có thể em chưa biết trang 7 (SGK) 
 Ôn quy tắc chuyển vế trong SGK toán 7 tập I 
 Hướng dẫn học sinh học ở nh à 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_1_mo_dau_ve_phuong_trinh.ppt
Bài giảng liên quan