Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 1: Mở đầu về phương trình - Thái Thị Tình

Chú ý

a/ Hệ thức x = m (mR),phương trình này có nghiệm là m

b/ Một phương trình có thể có một nghiệm,hai nghiệm,nhiều nghiệm,vô số nghiệm hay vô nghiệm

Giải phương trình:Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm (hay tập nghiệm ) của phương trình đó

Phương trình tương đương : hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm .Để chỉ hai phương trình tương đương ta dùng kí hiệu “” 1/Hãy cho ví dụ về phương trình với ẩn z; ẩn y?

2/Muốn kiểm tra xem một số a có là nghiệm của phương trình đã cho hay không ta làm thế nào?

3/Thế nào giải phương trình ?

 Tìm nghiệm của phương trình 3x +7 = 5x - 3?

4/Thế nào là hai phương trình tương đương ?

Cho ví dụ hai phương trình tương đương?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 1: Mở đầu về phương trình - Thái Thị Tình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH 
TIẾT 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
GV THÁI THỊ TÌNH 
TỔ TOÁN LÍ 
THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM 
 Tháng 01 năm 2010 
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 
 GV :Thái Thị Tình 
BÀI CŨ : Tìm x biết : 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 
GIẢI 
Ta có : 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 
 2x +5 = 3x – 3 + 2 
 2x -3x = -3 +2 – 5 
 - x = - 6 
 Vậy x = 6 
TIẾT 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
 Tháng 01 năm 2010 
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 
 GV :Thái Thị Tình 
Hai biểu thức có chứa biến nối với nhau bởi dấu bằng ( = ) gọi là phương trình 
A( x ) = B( x ) gọi là phương trình 
Vế trái 
Vế phải 
I/ Khái niệm về phương trình 
Ta nói x = 6 là một nghiệm của phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 
? Khi x = 6 hãy tính giá trị mỗi vế của phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 ? 
Vế trái : 2(6) + 5 = 17 
Vế phải : 3(6 - 1) + 2 = 17 
Ta nói x = 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng ) phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 
Hãy cho ví dụ về phương trình với ẩn y; ẩn t 
TIẾT 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
 Tháng 01 năm 2010 
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 
 GV :Thái Thị Tình 
?3/Cho phương trình 2 ( x + 2 ) – 7 = 3 – x 
a/ x = -2 có thỏa mãn phương trình không ? 
b/ x = 2 có thỏa mãn phương trình không ? 
* Chú ý 
a/ Hệ thức x = m ( m R ),phương trình này có nghiệm là m 
b/ Một phương trình có thể có một nghiệm,hai nghiệm,nhiều nghiệm,vô số nghiệm hay vô nghiệm 
2 / Giải phương trình: Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm ( hay tập nghiệm ) của phương trình đó 
 ?4** Hãy điền vào chỗ trống . 
a/ Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S =. 
b/Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S= . 
 R 
TIẾT 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
 Tháng 01 năm 2010 
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 
 GV :Thái Thị Tình 
4/ Phương trình tương đương : hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm .Để chỉ hai phương trình tương đương ta dùng kí hiệu “  ” 
PT: x = 0 và PT x(x -1)= 0 có tương đương với nhau không ? Vì sao ? 
Ví dụ : x + 1 = 0  x = - 1 
Phương trình x = 0 và x(x - 1) = 0 không tương đương với nhau Vì : 
* Phương trình x=0 có một nghiệm là 0 
* Phương trình x(x-1)có hai nghiệm là x=0 và x = 1 
? Nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là hai phương trình tương ? 
Để chỉ hai phương trình tương đương ta dùng kí hiệu gì ? 
TIẾT 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
 Tháng 01 năm 2010 
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 
 GV :Thái Thị Tình 
Bài tập áp dụng 
Bài 1 : Với mỗi phương trình sau,xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không ? 
a/ 4x- 1 = 3x – 2 
b/ x+1 = 2(x – 3 ) 
c/ 2(x+ 1)+3 = 2 - x 
x = -1 không phải là nghiệm 
 của phương trình 
 x+1 = 2(x – 3 ) 
 vì -1 + 1 = 0 ≠ 2(-1 - 3) = -8 
x = -1 là nghiệm của phương trình 4x – 1 = 3x – 2 
 ( vì 4.(-1) – 1 = 3.(-1)) – 2 = 5 ) 
x = -1 là nghiệm của phương trình 2(x+1)+ 3 = 2 - x 
Vì 2(-1+1)+ 3 = 2 - (-1) = 3 
TIẾT 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
 Tháng 01 năm 2010 
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 
 GV :Thái Thị Tình 
 Bài2 :Trong các giá trị sau : 
T= -1; t = 0; t = 1 giá trị nào là nghiệm của phương trình (t + 2) 2 = 3t + 4 
Khi t = -1 ta có ( -1 + 2) 2 = 3.(-1) + 4 = 1 
Khi t = 0 ta có ( 0 + 2) 2 = 3.0 + 4 = 4 
Khi t = 1 ta có ( 1 + 2) 2 = 9 ≠ 3.1 + 4 = 7 
Vậy t = -1; t = 0 là hai nghiệm của phương trình 
(t + 2)2 = 3t + 4 
TIẾT 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
 Tháng 01 năm 2010 
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 
 GV :Thái Thị Tình 
Bài 3 : xét phương trình x + 1 = 1 + x .Ta thấy mọi số đều là nghiệm của nó,Người ta còn nói : Phương trình này nghiệm đúng với mọi x . Hãy cho biết tập nghiệm của phương trình đó 
 Tập nghiệm của phương trình đã cho là R 
Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó 
x 2 - 2x - 3 ( c) 
3( x - 1) = 2x – 1 (a) 
(b) 
- 1 
2 
3 
TIẾT 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
 Tháng 01 năm 2010 
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 
 GV :Thái Thị Tình 
 Bài 5:Hai phương trình x = 0 và 2x(x – 1 )= 0 có tương đương với nhau không ? Vì sao ? 
Hai phương trình x = 0 có nghiệm là 0 và phương trình 2x(x – 1 )= 0 có hai nghiệm là x = 0 và x = 1 
Nên hai phương trình đã cho không tương đương 
TIẾT 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
 Tháng 01 năm 2010 
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 
 GV :Thái Thị Tình 
1/Hãy cho ví dụ về phương trình với ẩn z; ẩn y? 
Củng cố 
 4/Thế nào là hai phương trình tương đương ? 
Cho ví dụ hai phương trình tương đương? 
2/Muốn kiểm tra xem một số a có là nghiệm của phương trình đã cho hay không ta làm thế nào? 
 3/Thế nào giải phương trình ? 
 Tìm nghiệm của phương trình 3x +7 = 5x - 3? 
TIẾT 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
 Tháng 01 năm 2010 
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 
 GV :Thái Thị Tình 
Về nhà : Học bài;xem trước bài phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải . Nắm chắc các quy tắc bỏ ngoặc ; quy tắc chuyển vế 
Hướng dẫn học ở nhà 
TIẾT 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
 Tháng 01 năm 2010 
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 
 GV :Thái Thị Tình 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_1_mo_dau_ve_phuong_trinh.ppt
Bài giảng liên quan