Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Tống Anh Tuấn

Kiến thức cơ bản: Khái niện phương trình bậc nhất một ẩn, qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân ( chia), cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.

Kỹ năng cơ bản: Vận dụng thành thạo hai qui tắc biến đổi để giải phương trình.

Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác.

Chuẩn bị

Giáo viên: SGK, STK, SBT, bảng phụ

Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, hai qui tắc cơ bản của đẳng thức số.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Tống Anh Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Sở GD - ĐT Vĩnh Phúc 
Giáo án đại số 8 
Họ và tên : Tống Anh Tuấn 
Tiết 42 
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 
A- Mục tiêu 
B- Chuẩn bị 
C- Tiến trình bàI dạy 
Mục tiêu 
Kiến thức cơ bản : Khái niện phương trình bậc nhất một ẩn , qui tắc chuyển vế , qui tắc nhân ( chia ), cách giải phương trình bậc nhất một ẩn . 
Kỹ năng cơ bản : Vận dụng thành thạo hai qui tắc biến đ ổi để giải phương trình . 
Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác . 
 Chuẩn bị 
Giáo viên : SGK, STK, SBT, bảng phụ  
 Học sinh : Bảng nhóm , bút dạ, hai qui tắc cơ bản của đẳng thức số . 
Tiến trình bàI dạy 
I- ổn đ ịnh tổ chức 
II- kiểm tra bàI cũ 
III- bàI mới 
IV- củng cố 
V- hướng dẫn về nh à 
 ổn đ ịnh tổ chức 
Sĩ số : 8A. 
 8B 
 8C.. . 
* Giới thiệu giáo viên dự giờ ( nếu có ) 
Kiểm tra bàI cũ 
Hãy chỉ ra các ch ữ cái đ ứng trước câu tr ả lời đ úng ? 
Bài 1: x = 1 là nghiệm của phương trình sau : 
A. 3x + 5 = 2x + 3 
B. x - 1 = 0 
D. x + 1 = 2(x + 7) 
C. -4x + 5 = -5x + 6 
 Đáp án 
B 
Bài 2: Trong các khẳng đ ịnh sau , khẳng đ ịnh nào sai ? 
a) 3 – x = 0 và 3x – 9 = 0 là 2 phương trình tương đươ ng 
b) 2x +1 =1 và (2x + 1).9 = 9 là 2 phương trình tương đươ ng 
c) 3x -6 =0 và x 2 - 4 là 2 phương trình tương đươ ng 
Đáp án 
C 
Nêu đ ặc đ iểm chung của 2 phương trình ở phần a? 
Đ ặc đ iểm chung có một ẩn x. Bậc của ẩn là một . 
Tiết 42 
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 
I- đ ịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn . 
II- hai qui tắc biến đ ổi phương trình . 
III- cách giảI phương trình bậc nhất một ẩn số . 
IV- luện tập . 
I- đ ịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn . 
1) Đ ịnh nghĩa : Phương trình dạng ax + b = 0, với a,b là 2 số đã cho ( a 0), đư ợc gọi là phương trình bậc nhất một ẩn . 
 ax + b = 0 ( a 0 ) 
2) ví dụ : 2x – 1 = 0 
 	 - 3 = 6 
 2,4x + = 0 
* Bài tập vận dụng : Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau : 
 1 + x = 0 
 x + x 2 = 0 
c) 1 – 2t = 0 
d) 3y = 0 
e) 0x – 3 = 0 
g) mx + n = 0 
 Đáp án 
a; c; d 
Vì sao phương trình g không phải là phương trình bậc nhất ? 
II- hai qui tắc biến đ ổi phương trình . 
1) Qui tắc chuyển vế : 
Ta đã biết trong một đẳng thức số , khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phảI đ ổi dấu của hạng tử đ ó . Đ ối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự . 
* Qui tắc: Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vws này sang vế kia và đ ổi dấu của hạng tử đ ó . 
Ví dụ : x – 4 = 0	 x = 4 
Vận dụng qui tắc 
 thực hiện ?1 
?1 
 x – 4 = 0	 b) 	 c) 0,5 + x = 0 
 x = 4	 	 x = -0,5 
1) Qui tắc nhân : 
Ta đã biết trong một đẳng thức số , ta có thể nhân cả 2 vế với cùng một số khác 0. Đ ối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự . 
* Qui tắc nhân với một sô: Trong một phương trình , ta có thể nhân cả 2 vế của phương trình với cùng một số khác o. 
Ví dụ : 
( Nhân cả 2 vế với 2) 
( Nhân cả 2 vế với ) 
Khi nhân 2 vế của PT vơí 	 chính là chia cả 2 vế của PT cho 2. Vây tương tự qui tắc nhân hãy phát biểu qui tắc chia . 
* Qui tắc chia : Trong một phương trình , ta có thể chia cả 2 vế của phương trình cho cùng một số khác 0. 
Hãy thực hiện ?2 
Đáp án: 
cách giảI phương trình bậc nhất một ẩn số . 
Ví dụ : Giải phương trình 
a) 3x – 9 = 0	 
PT a;b có 
bao nhiêu nghiệm ? 
Muốn giải phương trình bậc nhất ta làm nh ư thế nào ? 
Sử dụng quy tắc chuyển vế và qui tắc nhân ( hoặc chia ) để giải phương trình bậc nhất một ẩn . 
Giải phương trình : 
Là nghiệm duy nhất 
 luện tập . 
Giải phương trình sau : 
 củng cố 
GV tổ chức lớp thành các nhóm học tập thực hiện bài tập 8 trang 10( SGK) 
 - Nhóm 1, nhóm 3 làm phần b; 
 - Nhóm 2, nhóm 4 làm phần c; 
* Đáp án: 
Vậy x = -4 là nghiệm của phương trình . 
Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình . 
hướng dẫn về nh à 
Ôn bài học , chuẩn bị bài mới . 
- Bài tập về nh à: 6, 7, 9 ( SGK – trang 9 – 10) 
 bài 10 – 15 ( SBT – trang 4 – 5) 
- Hướng dẫn bài 6 ( SGK – trang 9) 
A 
H 
K 
D 
C 
B 
4 
7 
x 
x 
Cách 1: AD = ? , BC = ? 
Từ đ ó ta có : 
Cách 2: Ta có 
S tam giác ABH = 7.x/2 
S tam giác CKD = 4.x/2 
S hv BCKH = x 2 
Từ đ ó suy ra S ABCD = ? 
Cách 2: Ta có 
Stam giác ABH = 7.x/2 
S tam giác CKD = 4.x/2 
Shv BCKH = x2 
Từ đ ó suy ra S 
bài giảng đến đây là hết. 
 kính chúc 
 ban giám khảo mạnh khoẻ. 
Năm học 2007-2008 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat.ppt
Bài giảng liên quan