Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Trịnh Văn Quyết

Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a  0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.

Lưu ý rằng khi nhân cả hai vế với cũng có nghĩa là chia cả hai vế cho 2. Do đó quy tắc nhân còn có thể phát biểu:

 Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Trịnh Văn Quyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN 
TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ 
ĐẠI SỐ 8 
Tiết 42: 
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GiẢI 
GV : Trịnh Văn Quyết 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: 
+ Trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia, ta phải  hạng tử đó. 
+ Trong một đẳng thức số, ta có thể...cả hai vế với cùng một số khác 0. 
đổi dấu 
nhân 
Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
- Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a  0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 
* Định nghĩa (SGK/7) 
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: 
 ax + b = 0 (a, b  R, a  0 ) 
? Tại sao hệ số a  0? 
Lấy VD về phương trình bậc nhất một ẩn? 
Xác định các hệ số a, b của phương trình đó? 
* Ví dụ: 
+) 3x + 5 = 0 
(a = 3, b = 5) 
+) -3 + y = 0 
 (a = 1, b = -3) 
Bài 7(SGK/10). Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau: 
a) 1 + x = 0	b) x + x 2 = 0 
c) 1 – 2t = 0	d) 3y = 0 
e) 0x – 3 = 0 
Để giải các phương trình này, ta thường dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 
Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
* Định nghĩa (SGK/7) 
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: 
 ax + b = 0 (a, b  R, a  0 ) 
* Ví dụ: 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế. 
* Quy tắc: (SGK/8) 
Bài toán: Tìm x, biết: 
 2x – 6 = 0 
  2x = 6 
  x = 3 
? Trong quá trình tìm x trên, ta đã sử dụng những quy tắc nào? 
Sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc chia 
? Tương tự như trong đẳng thức số, hãy phát biểu quy tắc chuyển vế khi biến đổi phương trình? 
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. 
?1. Giải các phương trình: 
a) x – 4 = 0 
b) 
c) 0,5 – x = 0 
 x = 4 
 x = 0,5 
Ở bài toán tìm x trên , từ đẳng thức 2x = 6, 
ta có x = 6 : 2 hay x = 6 .  x = 3 
Vậy trong 1 đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng 1 số, hoặc chia cả 2 vế cho cùng 1 số khác 0. Đối với phương trình, ta cũng có thể làm tương tự. 
Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
* Định nghĩa (SGK/7) 
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: 
 ax + b = 0 (a, b  R, a  0 ) 
* Ví dụ: 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế. 
* Quy tắc: (SGK/8) 
Bài toán: Giải phương trình: 
  
  x = -2 
? Nêu cách giải phương trình trên? 
Ta đã nhân cả hai vế của phương trình trên với 2. 
Trong cách giải phương trình trên ta đã sử dụng quy tắc nhân 
? Hãy phát biểu quy tắc nhân với một số của một phương trình? 
Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế vớ i cùng một số khác 0 . 
b) Quy tắc nhân với một số. 
* Quy tắc: (SGK/8) 
Lưu ý rằng khi nhân cả hai vế với cũng có nghĩa là chia cả hai vế cho 2. Do đó quy tắc nhân còn có thể phát biểu: 
 Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0. 
?2. Giải các phương trình sau: 
b) 0,1x = 1,5 
c) -2,5x = 10 
 x = 1,5 . 10 = 15 
hoặc x = 1,5 : 0,1 = 15 
 x = 10 : (-2,5) = -4 
hoặc x = 10 .(-0,4) = -4 
Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
* Định nghĩa (SGK/7) 
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: 
 ax + b = 0 (a, b  R, a  0 ) 
* Ví dụ: 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế. 
* Quy tắc: (SGK/8) 
b) Quy tắc nhân với một số. 
* Quy tắc: (SGK/8) 
3. Luyện tập 
Bài tập: Giải các phương trình sau: 
a) x – 20 = 0	b) -3x = -5 
c) x – (-12) = 0	d) 4x = 20 
Hoạt động nhóm 
Lời giải: 
a) x – 20 = 0 
b) -3x = -5 
c) x – (-12) = 0 
d) 4x = 20 
 x = 20 
 x + 12 = 0 
 x = 20 : 4 = 5 
 x = -12 
Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
* Định nghĩa (SGK/7) 
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: 
 ax + b = 0 (a, b  R, a  0 ) 
* Ví dụ: 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế. 
* Quy tắc: (SGK/8) 
b) Quy tắc nhân với một số. 
* Quy tắc: (SGK/8) 
3. Luyện tập 
TRẢ LỜI CÂU HỎI 
? Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? 
? Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình? 
Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
* Định nghĩa (SGK/7) 
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: 
 ax + b = 0 (a, b  R, a  0 ) 
* Ví dụ: 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế. 
* Quy tắc: (SGK/8) 
b) Quy tắc nhân với một số. 
* Quy tắc: (SGK/8) 
3. Luyện tập 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
+ Học thuộc định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn số, hai quy tắc biến đổi phương trình. 
+ Làm bài tập: 6, 8/SGK – 9, 10 
* Hướng dẫn bài 6 (SGK/9). 
1) S = 
2) S = 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat.ppt