Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 (Bản hay)

 BPt có dạng:ax + b < 0(họăc ax + b >0 ax + b ? 0, ax + b ? 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ? 0, được gọi là BPT bậc nhất một ẩn.

ví dụ1: Giải bất phương trình x-5<18

Giải:

Ta có x – 5 < 18

 ? x < 18 + 5

 ? x < 23.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {xƯx <23}

ví dụ2: Giải bất phương trình 3x > 2x +5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

Giải :

Ta có 3x > 2x + 5

3x – 2x > 5

x > 5.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {xƯx > 5}

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo 
Về dự 
Câu1 :Phát biểu quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân với một số của phương trình ? 
Câu2 : Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân?áP dụng tìm nghiệm của BPT sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ? 3x > 6 
Kiểm tra bài cũ 
ax + b 0 (a  0) 
= 
 
 
 
 
 BPt có dạng:ax + b 0 ax + b  0, ax + b  0) trong đ ó a và b là hai số đã cho , a  0, đư ợc gọi là BPT bậc nhất một ẩn . 
 c) 5x – 15  0 
 b) 0x + 5 > 0 
 a) 2x – 3 < 0 
  d) x 2 > 0 
BPT nào sau đây là BPT bậc nhất một ẩn ? 
X 
X 
  ? 1 SGK/ 43 
ví dụ1 : Giải bất phương trình x-5 < 18 
Giải : 
Ta có x – 5 < 18 
  x < 18 + 5 
  x < 23. 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x│x <23 } 
( chuyển vế -5 và đ ổi dấu thành 5) 
ví dụ2 : Giải bất phương trình 3x > 2x +5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số .  
Giải : 
Ta có 3x > 2x + 5 
3x – 2x > 5 
x > 5. 
V ậy tập nghiệm của bất phương trình là { x│ x > 5 } 
T ập nghiệm này đư ợc biểu diễn nh ư sau : 
( 
0 
 5 
( Chuyển vế 2x và đ ổi dấu thành -2x) 
Giải BPT 
 a, x + 12 > 21 
  ? 2 SGK/ 44 
b) – 2x >-3x – 5 
  ? 2 SGK/ 44 
Giải BPT 
x + 12 >21  x > 21-12  x > 9 
Vậy tập nghiệm của BPT đã cho là S = { x │x > 9} 
0 
9 
( 
b) – 2x > -3x – 5  -2x -3x >-5  x >-5 
Vậy tập nghiệm của BPT đã cho là S = { x │x > -5} 
0 
( 
-5 
ví dụ3 : Giải bất phương trình 0,5x< 3 . 
Giải : 
Ta có 0,5 x < 3 
0,5x.2 < 3.2 
  x < 6. 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
 { x│x < 6 } 
( Nhân cả hai vế với 2) 
2 
2 
< 
< 
ví dụ4 : Giải bất phương trình -0,25x < 3  biểu diễn tập nghiệm trên trục số .  
Giải : 
Ta có - 0,25 x < 3 
-0,25x.(-4) > 3.(-4) 
x > -12. 
V ậy tập nghiệm của bất phương trình là { x│ x > -12 } 
T ập nghiệm này đư ợc biểu diễn nh ư sau : 
( 
-12 
 0 
( Nhân cả hai vế với -4 và đ ổi chiều ) 
> 
< 
-4 
-4 
GiảI các bất phương trình sau ( dùng quy tắ nhân ) 
a, 2x < 24 ; b,-3x < 27 
3 
4 
GiảI thích sự tương đươ ng 
 a, x +3 < 7  x-2 < 2. 
 b, 2x 6. 
Ví dụ 5 : (SGK/45) 
Giải BPT sau : 2x – 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
 2x – 3 < 0 
  2x < 3 
  2x :2 < 3 : 2 
  x < 1,5 
 ( Chuyển -3 sang vế phải và đ ổi dấu ) 
 { Chia hai vế cho 2 } 
Vậy tập nghiệm của BPT đã cho là S = { x │x > 1,5} 
0 
1,5 
( 
 GiảI BPT -4x-8 < và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
 -4x – 8 < 0 
  -4 x < 8 
  - 4x:(-4) > 8 : (-4) 
  x > -2 
Vậy nghiệm của BPT đã cho là x > -2 
5 
Chú ý : (SGK/46) 
0 
-2 
( 
Ví dụ 6: GiảI BPT -4x – 3 < 0 
 -4x +12 < 0 
 1 2 < - 4x 
 1 2 :4 < - 4x: 4 
  3 < x 
Vậy nghiệm của BPT đã cho là x > 3 
Ví dụ 7 : (SGK/46) Giải BPT 3x+ 5 < 5x-7 
 Giải : 
 3x + 5 < 5x - 7 
 3 x – 5x < - 7 - 5 
 -2x < - 12 
  2x : (-2) > -12: ( -2) 
Vậy nghiệm của BPT đã cho là x > 3 
  x > 6 
> 
Giải BPT - 0,2 x - 0,2 > 0,4 x -2 
 -0,2x – 0,2 < 0,4x -2 
 -0, 2x-0,4x < - 2 + 0,2 
  - 0,6 x < - 1,8 
  -0,6x: (-0,6) > -1,8 : (-0,6) 
Vậy nghiệm của BPT đã cho là x > 3 
6 
  x > 3 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_3_phuong_trinh_dua_duoc.ppt