Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích - Bùi Thị Hạnh

Vậy thế nào là phương trình tích?

Phương trình tích là phương trình có một vế là tích các biểu thức của ẩn, vế kia bằng không

Nhận xét:

Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.

 Ta chuyển các hạng tử sang vế trái, rút gọn, rồi phân tích đa thức thu được thành nhân tử (vế phải bằng 0).

Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích - Bùi Thị Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHỊNG GIÁO DỤC ĐỨC THỌ 
TRƯỜNG THCS YÊN TRẤN 
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 
NGƯỜI THỰC HIỆN: Bùi Thị Hạnh 
BÀI CŨ 
? Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? 
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: a x + b = 0. (Với a,b là hai số đã cho 
? Trình bày bài tập số 24 c – sách bài tập? 
Rút gọn 
A=(x-1)(x 2 +x+1)-2x=x 3 +x 2 +x-x 2 -x-1-2x=x 3 -1-2x 
B=x(x-1)(x+1)=x(x 2 -1)=x 3 -x 
Giải phương trình: A=B 
Ta có: x 3 –1-2x=x 3 -x 
Số 24c - sbt 
GV: Bùi Thị Hạnh 
Tiết 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
Tiết 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
1. Phương trình tích và cách giải 
?1,Trang 15 – sgk : Phân tích đa thức: 
 P(x)=(x 2 -1)+(x+1)(x-2) thành nhân tử 
?2, trang 15, sgk: Trong môt tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì.; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích.. 
tích bằng 0 
bằng 0 
Tiết 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
1. Phương trình tích và cách giải 
a.b=0 
hoặc 
Với a,b là hai số 
 2x-3=0 hoặc x+1 = 0 
Ta giải 2 phương trình 
* 2x-3=0 2x=3x=1,5 
* x+1=0 x=-1 
Tập nghiệm của phương trình: S = 
Phương trình vừa xét là phương trình tích 
Tiết 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
1. Phương trình tích và cách giải 
? Vậy thế nào là phương trình tích? 
Phương trình tích là phương trình có một vế là tích các biểu thức của ẩn, vế kia bằng không 
2. Áp dụng: 
Ta biến đổi phương trình đã cho về phương trình tích 
(x+1)(x+4) - (2-x)(2+x) = 0 
x 2 +x+4x+4- 2 2 +x 2 = 0 
2x 2 +5x=0 
x(2x+5) = 0 
 x=0 hoặc 2x+5 =0 
*, x=0 
*, 2x+5=0 2x=-5x=-2,5 
Tập nghiệm của phương trình là: S = 
0; -2,5 
Nhận xét: 
Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích. 
 Ta chuyển các hạng tử sang vế trái, rút gọn, rồi phân tích đa thức thu được thành nhân tử (vế phải bằng 0). 
Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận. 
? Trong ví dụ 2 ta đã thực hiện những bước giải nào? 
?3, trang 16, sgk: 
GIẢI 
 x=1 hoặc x=1,5 
Tập nghiệm của phương trình là: S = 
1; 1,5 
Ví dụ 3: Giải phương trình: 
GIẢI 
Ta có 
2x 3 = x 2 +2x-1 2x 3 -x 2 -2x+1=0 (2x 3 -2x)-(x 2 -1)=02x(x 2 -1)-(x 2 -1)=0 
(x 2 -1)(2x-1)=0(x+1)(x-1)(2x-1)=0 
x+1=0 hoặc x-1=0 hoặc 2x-1=0 
*, x+1=0 x=-1 *,x-1=0x=1 *, 2x-1=0x=0,5 
Tập nghiệm của phương trình là: S = 
-1;1; 0,5 
?4, trang 17,sgk:	Giải phương trình: 
GIẢI 
?4, trang 17,sgk:	Giải 
x 2 (x+1) + x(x+1) = 0 
(x+1)(x 2 +x)=0 
x(x+1)(x+1)=0 
x(x+1) 2 = 0 
 x=0 hoặc x=-1 
Tập nghiệm của phương trình là: S = 
-1; 0 
Củng cố:	Giải phương trình: 
Tập nghiệm của phương trình là: S = 
1;7 
Hướng dẫn về nhà 
* Xem lại các kiến thức vừa học 
* Làm các bài tập số22b,c,e; số 23; số24; số 25sgk 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_4_phuong_trinh_tich_bui.ppt