Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Vũ Thế Hùng
Phương trình a, b cùng một loại vì không chứa ẩn ở mẫu.
+ Phương trình c, d, e cùng một loại vì có
chứa ẩn ở mẫu\
Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu
B1 – Tìm ĐKXĐcủa phương trình.
B2 - Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
B3 - Giải phương trình vừa nhận được.
B4 – (Kết luận). Lấy các giá trị tìm được của ẩn ở bước 3, xem thỏa mãnĐKXĐ đó chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
PHÒNG GD & ĐT HÀM YÊN TRƯỜNG THCS YÊN HƯƠNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM THÂN MẾN Tiết 47 Ngày 15-02-2011 Người dạy: Vũ Thế Hùng PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Chào mừng các thầy cô giáo đến thăm lớp, dự giờ lớp 8B PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Tiết 47 * Kiểm tra bài cũ: b) a) HS2 : Giải phương trình sau: HS1 : Tìm ĐKXĐ của các biểu thức sau: 1) ĐKXĐ: GIẢI 2) Vậy: + Phương trình a, b cùng một loại vì không chứa ẩn ở mẫu. + Phương trình c, d, e cùng một loại vì có chứa ẩn ở mẫu ? Hãy phân loại các phương trình: a) ; b) c) ; d) e) * Trả lời : Tiết 47 Ví dụ mở đầu : Thử giải phương trình có phải là nghiệm của phương trình (1) không? Vì sao? (1) ?1 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Ví dụ 1 : Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau: a) b) Giải : nên ĐKXĐ của phương trình là a) Vì b) Vậy ĐKXĐ của phương trình là Tiết 47 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình Ví dụ mở đầu : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau : a) b) Giải : a) Ta thấy : Vậy ĐKXĐ của phương trình là : Tiết 47 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình Ví dụ mở đầu : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU b, Vì Vậy ĐKXĐ của phương trình là : ?2 Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau : a) b) Giải : a) Ta thấy : Vậy ĐKXĐ của phương trình là : Tiết 47 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình Ví dụ mở đầu : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU b, Vì Vậy ĐKXĐ của phương trình là : ?2 Ví dụ 1 : Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau: a) b) Giải : nên ĐKXĐ của phương trình là a) Vì b) Vậy ĐKXĐ của phương trình là Tiết 47 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình Ví dụ mở đầu : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Nối các phương trình sau với ĐKXĐ tương ứng của chúng ? Phương trình ĐKXĐ a-3 b-4 c-1 d-2 Trả lời Đáp án Tiết 47 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Củng cố bài học : Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau : 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu a) Ví dụ 2 : Giải phương trình - Tìm ĐKXĐ của phương trình: - Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu - Giải phương trình vừa nhận được B4 – (Kết luận). Lấy các giá trị tìm được của ẩn ở bước 3, xem thỏa mãnĐKXĐ đó chính là các nghiệm của phương trình đã cho. B1 – Tìm ĐKXĐcủa phương trình. B2 - Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. B3 - Giải phương trình vừa nhận được. - Kết luận Vây tập nghiệm của phương trình (2) là : b) Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu Tiết 47 (2) (2) x (x-2) (x+2) (x-2) = x (x +4) x (x-2) => (x +2) (x-2)= x (x + 4) (x+2) (x-2) = x (x + 4 ) x 2 - x 2 - 4x = 4 - 4x = 4 x = -1 (thoả mãn đk) PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Giải phương trình (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy phương trình (1) vô nghiệm (1) (1) Sửa lại bài toán ở ví dụ mở đầu, để được bài toán hoàn chỉnh. 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Tiết 47 BÀI TẬP 1: GIẢI : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU - B¹n S¬n gi¶i ph¬ng tr ì nh nh sau : 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Tiết 47 Bµi tËp 2: (29/22) - B¹n Hµ cho r»ng S¬n gi¶i sai v ì ®· nh©n hai vÕ víi biÓu thøc x-5 cã chøa Èn. Hµ gi¶i b»ng c¸ch rót gän vÕ tr¸i nh sau: (Vì x =5 kh«ng tho¶ m·n ĐKXĐ ) VËy ph¬ng trình (3) v« nghiÖm (Vì x =5 kh«ng tho¶ m·n ĐKXĐ ) VËy ph¬ng trình (3) v« nghiÖm Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải trên? PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Củng cố bài học : *Hướng dẫn học bài ở nhà: Học thuộc các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và xem lại các ví dụ đã giải ở lớp. Làm bài tập: 27; 28; 30; 31/22;23 (SGK) 38; 40/8;9 (SBT) Tiết 47 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU XIN CHÀO TẠM BIỆT KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ NĂM MỚI HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_5_phuong_trinh_chua_an_o.ppt