Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Trương Hoàng
Nếu số a không nhỏ hơn số b, thì a > b hoặc a = b, ta nói gọn là a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a = b
Ví dụ: x2 = 0 với mọi x ;
số c là số không âm, ta viết c = 0.
Nếu số a không lớn hơn số b, thì a > b hoặc a = b, ta nói gọn là a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a = b
Ví dụ: - x2 = 0 với mọi x ;
số y không lớn hơn 3, ta viết y = 3.
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO PGD & ĐT HUYỆN PHÚ HềA LIấN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHẫP CỘNG TIẾT 57 GIÁO VIấN :Trương Hoàng CHƯƠNG IV : BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 57: LIấN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHẫP CỘNG GV : TRƯƠNG HOÀNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO 1. Nhắc lại về thứ tự trờn tập hợp số : - 2 - 1,3 0 3 Tiết 57: LIấN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHẫP CỘNG Trên tập hợp số thực , khi so sánh hai số a và b, xảy ra các trường hợp nào ? a). Số a bằng số b, kí hiệu a = b . Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b . Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b . Khi biểu diễn số thực trên trục số ( theo phương ngang ), đ iểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái đ iểm biểu diễn số lớn hơn . ?1 Điền dấu thớch hợp (= , ) vào ụ vuụng : a ) 1,53 1,8 b ) -2,37 -2,41 < = > < - Nếu số a không nhỏ hơn số b, th ì a > b hoặc a = b, ta nói gọn là a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≥ b Ví dụ : x 2 ≥ 0 với mọi x ; số c là số không âm , ta viết c ≥ 0. - Nếu số a không lớn hơn số b, th ì a > b hoặc a = b, ta nói gọn là a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≤ b Ví dụ: - x 2 ≤ 0 với mọi x ; số y không lớn hơn 3, ta viết y ≤ 3. Nếu số a không lớn hơn số b, ta viết thế nào ? a ≤ b Nếu số a không lớn hơn số b, ta viết 2 . Bất đẳng thức : a = b Đẳng thức a < b Bất đẳng thức Ta gọi hệ thức dạng a b, a ≤ b, a ≥ b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trỏi , b là vế phải của bất đẳng thức. VD1 : Bất đẳng thức 7 + (-3) > -5 cú vế trỏi là 7 + (- 3), vế phải là -5 1. Nhắc lại về thứ tự trờn tập hợp số : sgk/35 Tiết 57: LIấN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHẫP CỘNG Bất đẳng thức cú dạng : a b , a ≤ b, a ≥ b ) ( a là vế trỏi , b là vế phải ) 3. Liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng : 3. Liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Ta cú : -3 < 2 -3 + 2 2 + 2 -3 + (-1) 2 + (-1) -3 + c 2 + c < < < TQ: -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 -3 + 2 2 + 2 -3 + (-1) 2 + (-1) 2.Bất đẳng thức : VD1 : Bất đẳng thức 7 + (-3) > -5 cú vế trỏi là 7 + (- 3), vế phải là -5 1. Nhắc lại về thứ tự trờn tập hợp số : sgk/35 Tiết 57: LIấN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHẫP CỘNG Bất đẳng thức cú dạng : a b , a ≤ b, a ≥ b ) ( a là vế trỏi , b là vế phải ) 3. Liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng : Tớnh chất : Với ba số a, b và c, ta cú : Nếu a < b thỡ a + c < b + c ; nếu a ≤ b thỡ a + c ≤ b + c Nếu a > b thỡ a + c > b + c ; nếu a ≥ b thỡ a + c ≥ b + c Khi cộng cựng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cựng chiều với bất đẳng thức đó cho Vớ dụ 2: Chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004 + (-35) Giải Ta cú : 2003 < 2004 Theo tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự với phộp cộng, ta suy ra : 2003 + (-35) < 2004 + (-35) ?3 So sỏnh -2004 + (-777) và -2005 + (-777) mà khụng tớnh giỏ trị từng biểu thức ?4 Dựa vào thứ tự giữa và 3, hóy so sỏnh : và 5 GIẢI ?3 -2004 -2005 => -2004 + (-777) -2005 + (-777) > < > ?4 3+2=5 3 => < BT 2 tr.37 : Cho a < b, hóy so sỏnh: a) a +1 và b + 1 Ta cú : a < b => a +1 < b + 1 b) a - 2 và b - 2 Ta cú : a < b => a -2 < b -2 Bài tập 4 trang 37 Một biển bỏo giao thụng với nền trắng , số 20 màu đen viền đỏ cho biết vận tốc tối đa mà cỏc phương tiện giao thụng được di trờn quóng đường cú biển quy định là 20km/h. Nếu một ụ tụ đi trờn đường đú cú vận tốc là a (km/h) thỡ a phải thỏa món điều kiện nào trong cỏc điều kiện sau : 20 A. a > 20 B. a ≤ 20 C. a < 20 D. a ≥ 20 Phoứng Gớaựo Duùc vaứ ẹaứo Taùo Huyện Phuự Hoứa Trửụứng THCS Nguyeón Theỏ Baỷo Caỷm ụn caực thaày, coõ veà dửù giụứ ! Trường THCS Ngyễn Thế Bảo GIÁO VIấN: TRƯƠNG HOÀNG
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_1_lien_he_giua_thu_tu_va.ppt