Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Trương Hữu Việt
Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b thì có những trường hợp nào có thể xảy ra ?
Số a bằng số b, kí hiệu a = b.
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b.
Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b.
Nói gọn là: a lớn hơn hoặc bằng b
Nói gọn là: a nhỏ hơn hoặc bằng b
hắc lại về thứ tự trên tập hợp số Bất đẳng thức Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Tiết 57 Bài 1 2. Bất đẳng thức : Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay , , ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức . 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : Các kí hiệu : Số a bằng số b, kí hiệu a = b. Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b. Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b. Số a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≥ b. Số a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≤ b. Cho bất đẳng thức : 7 + (-3) > -5 Vế trái là : Vế phải là : 7 + (-3) -5 a ≤ b a ≥b a > b Ví dụ 1: B ài tập : Trong các biểu thức sau biểu thức nào là một bất đẳng . LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Bất đẳng thức Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : Cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa (-4) và 2 . - 4 < 2 2. Bất đẳng thức : 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : Các kí hiệu : Số a bằng số b, kí hiệu a = b. Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b. Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b. Số a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≥ b. Số a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≤ b. Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay , , ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức . a ≤ b a ≥b a > b Tiết 57 Bài 1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Bất đẳng thức Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức đó , ta được bất đẳng thức nào ? 0 -5 -4 -1 -2 -3 6 1 2 5 4 3 - 4 + 3 < 2 + 3 - 4 < 2 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : 2. Bất đẳng thức : 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : Các kí hiệu : Số a bằng số b, kí hiệu a = b. Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b. Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b. Số a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≥ b. Số a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≤ b. -4 + 3 2 + 3 Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay , , ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức . a ≤ b a ≥b a > b Tiết 57 Bài 1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Bất đẳng thức Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng a) Khi cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức nào ? 2 - 4 + (-3) < 2 + (-3) b) Dự đoán kết quả : Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức nào ? 2 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : 2. Bất đẳng thức : 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : Các kí hiệu : Số a bằng số b, kí hiệu a = b. Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b. Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b. Số a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≥ b. Số a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≤ b. Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay , , ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức . a ≤ b a ≥b a > b Tiết 57 Bài 1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Bất đẳng thức Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - 4 + (-3) < 2 + (-3) b) Dự đoán kết quả : Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức nào ? 2 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : 2. Bất đẳng thức : 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : Các kí hiệu : Số a bằng số b, kí hiệu a = b. Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b. Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b. Số a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≥ b. Số a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu : a ≤ b. -4 + (-3) -3 -8 -7 -4 -5 -6 3 -2 -1 2 1 0 -3 -8 -7 -4 -5 -6 3 -2 -1 2 1 0 2 + (-3) - 4 + c < 2 + c Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay , , ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức . a ≤ b a ≥b a > b Tiết 57 Bài 1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Bất đẳng thức Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - 4 < 2 - 4 + 3 < 2 + 3 - 4 + (-3) < 2 + (-3) - 4 + c < 2 + c Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : 2. Bất đẳng thức : 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay , , ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức . a ≤ b a ≥b a > b Tính chất : Với ba số a,b và c ta co ù : Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a b thì a +c b + c Nếu a > b Thì a + c > b + c Nếu a b thì a + c b +c ≤ ≤ ≥ ≥ Với ba số a,b và c ta co ù : Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a b thì a +c b + c Nếu a > b Thì a + c > b + c Nếu a b thì a + c b +c ≤ ≤ ≥ ≥ Tiết 57 Bài 1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Bất đẳng thức Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Ví dụ : Chứng tỏ : 5000 + (-24) > 4800 + (-24) Ta có : 5000 > 4800 Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : 2. Bất đẳng thức : 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : Giải : Aùp dụng tính chất suy ra : 5000 + (-24) > 4800 + (-24) suy ra : 5000 + (-24) > 4800 + (-24) Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay , , ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức . a ≤ b a ≥b a > b Tính chất : Với ba số a,b và c ta co ù : Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a b thì a +c b + c Nếu a > b Thì a + c > b + c Nếu a b thì a + c b +c ≤ ≤ ≥ ≥ Tiết 57 Bài 1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Bất đẳng thức Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng So sánh -2004 + ( -777 ) và -2005 + ( -777 ) mà không tính giá trị từng biểu thức . 3 Giải : Ta có : - 2004 > - 2005 Aùp dụng tính chất Suy ra : - 2004 + ( - 777 ) > - 2005 + ( - 777 ) Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : 2. Bất đẳng thức : 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay , , ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức . a ≤ b a ≥ b a > b ≤ ≤ ≥ ≥ Tính chất : Với ba số a,b và c ta co ù : Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a b thì a +c b + c Nếu a > b Thì a + c > b + c Nếu a b thì a + c b +c Tiết 57 Bài 1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Bất đẳng thức Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Dựa vào thứ tự giữa và 3 , hãy so sánh và 5 . 4 Giải : Ta có : Aùp dụng tính chất Suy ra : Hay: Chú ý : Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức . -2 -1,3 3 0 2 3 2 Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : 2. Bất đẳng thức : 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay , , ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức . a ≤ b a ≥b a > b Tính chất : Với ba số a,b và c ta co ù : Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a b thì a +c b + c Nếu a > b Thì a + c > b + c Nếu a b thì a + c b +c ≤ ≤ ≥ ≥ Tiết 57 Bài 1 Bài 4: ( Sgk - Trang 37 ) Một biển báo giao thông như hình bên cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được đi trên quang đường có biển quy định là 20km/h . Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a (km/h) thì a phải thoả mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau : a > 20 a ≥ 20 Bài tập a ≤ 20 a < 20 20 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Bất đẳng thức Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : 2. Bất đẳng thức : 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay , , ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức . a ≤ b a ≥b a > b Tính chất : Với ba số a,b và c ta co ù : Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a b thì a +c b + c Nếu a > b Thì a + c > b + c Nếu a b thì a + c b +c ≤ ≤ ≥ ≥ Tiết 57 Bài 1 DẶN DÒ : - Về nhà học bài lý thuyết và là các bài tập 1; 2;3 SGK và bài 2 ; 3 SGKBT. - Chuẩn bị bài 3 : Liên hệ thứ tự và phép nhân .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_lien_he_giua_thu_tu_va.ppt