Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (Bản chuẩn kĩ năng)
Khi nhân hoặc chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương thì ta được bất đẳng mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Khi chia cả hai vế của một BĐT cho cùng một số khác 0 thì sao?
Ta phải xét 2 trường hợp:
Chia 2 vế của BĐT cho cùng một
số duong thì BĐT không đổi chiều.
Chia 2 vế của bđt cho cùng một
số âm thì BĐT đổi chiều.
1 Tiết 58 : Đ 2: L iên hệ giữa thứ tự và phép nhân a a + c < b + c a ≤ b => a + c ≤ b + c a > b => a + c > b + c a ≥ b => a + c ≥ b + c Phát biểu và viết hệ thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ? Kiểm tra bài cũ Cho m < n. Hãy so sánh : m+2 và n+2 Ta có : m < n , cộng cả 2 vế của BĐT với 2 ta đư ợc : m + 2 < n+ 2 Giải Với mọi a, b, c , ta có : Cho hai số -2 và 3. Hãy lập bất đẳng thức liên hệ giữa hai số trên ? -2 < 3 Tính tích -2.2 và 3.2. Lập bất đẳng thức liên hệ giữa hai tích trên ? Hai bất đẳng thức cùng chiều (-2) .2 0 1 2 3 4 5 6 -1 -2 -3 -4 0 1 2 3 4 5 6 -1 -2 -3 -4 3 .2 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương . hay - 2 . 2 < 3 . 2 -4 < 6 a)Khi nhân cả 2 vế của BĐT -2 < 3 với 5091 th ì đư ợc BĐT nào ? - 2.5091 < 3.5091 b) Dự đ oán kết qu ả : Nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với số c dương th ì đư ợc BĐT nào ? -2.c < 3.c ?1. Tính chất . Với ba số a, b và c mà c > 0, ta có : * a ac bc * a ≤ b => ac bc * a > b => ac bc * a ≥ b => ac bc . < . ≤ . > . ≥ ?2. Em hãy đ iền dấu thích hợp () vào ô vuông : a) ( -15,2) . 3,5 ( - 15,08 ) . 3,5 b) 4,15. 2,2 ( - 5,3 ) . 2,2 c, Cho a > b th ì < > > Tính chất : Khi nhân hoặc chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương th ì ta đư ợc bất đẳng mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . Nhân cả hai vế của BĐT: - 2 < 3 với - 2 ta đư ợc BĐT: hay (-2).(-2) 3.(-2) > 4 > - 6 ?3. a) Nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với - 345 ta đư ợc BĐT nào ? -2.(-345) > 3.( - 345) b) Dự đ oán kết qu ả : Nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với số c âm th ì đư ợc BĐT nào ? : - 2c > 3c Hai bất đẳng thức ngược chiều 3.(-2) 0 1 2 3 4 5 6 -1 -2 -3 -4 0 1 2 3 4 5 6 -1 -2 -3 -4 (-2) .(-2) -5 -6 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. Đ iền dấu thích hợp vào ô trống ? Với a, b, c mà c < 0, ta có : * a ac □ bc * a ≤ b => ac □ bc * a ≥ b => ac □ bc * a > b => ac □ bc ≤ > ≥ < Tính chất Khi nhân cả hai vế của một BĐT với cùng một số âm ta đư ợc BĐT mới ngược chiều với bđt đã cho . ?4 : Cho - 4a > -4b , hãy so sánh a và b ? Giải Nhân cả hai vế của bđt với ta đư ợc : a< b ?5 : Khi chia cả hai vế của một BĐT cho cùng một số khác 0 th ì sao ? Ta phải xét 2 trường hợp : + Chia 2 vế của BĐT cho cùng một số dương th ì BĐT không đ ổi chiều . + Chia 2 vế của bđt cho cùng một số âm th ì BĐT đ ổi chiều . Bài tập: Cho m < n , hãy so sánh ? 5m và 5n và d) và a) m < n b) m< n d) m< n c) – m và - n c) m< n 5m < 5n - m > - n Nếu a< b và b< c. So sánh a và c ? => a< c 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự * Tính chất bắc cầu có thể dùng để chứng minh BĐT. 11 Ví dụ / SGK-39 : Cho a > b. Chứng tỏ : a+2 > b-1 Cộng -1 vào hai vế của bất đẳng thức a> b ta đư ợc : a- 1 > b-1 (1) Cộng a vào hai vế của bất đẳng thức 2 > -1 ta đư ợc : a+2 > a-1 (2) Từ( 1) và (2) theo tính chất bắc cầu ta có a+2 > b-1 Cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức a> b ta đư ợc : a+2 > b+2 (1) Cộng b vào hai vế hai vế của bất đẳng thức 2> -1 ta đư ợc : b+2 > b-1 ( 2) Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu suy ra a+2 > b-1 Giải : Cách 1 Cách 2 Luyện tập Bài 5:SGK/39 Mỗi khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? Vì sao ? a) (- 6) . 5 < (-5) . 5 b) (- 6) . (-3) < (-5) .(-3) c) (-2003).(-2005) ≤ (-2005).2004 d) -3x 2 ≤ 0 a-Đ úng , vì nhân cả 2 vế của BĐT (-6)0 b-Sai vì nhân cả 2 vế của BĐT (-6)< (-5) với (-3)< 0 mà không đ ổi chiều BĐT. c-Sai vì nhân cả 2 vế của BĐT (-2003)< 2004 với (-2005)< 0 mà không đ ổi chiều BĐT d-Đúng , vì nhân cả 2 vế của BĐT x 2 ≥ 0 với (-3) < 0 Bài tập Trong thời gian 2 phút , mỗi bàn hãy chọn một BĐT ở cột B để ghép với một BĐT ở cột A để đư ợc một khẳng đ ịnh đ úng . 1) m < n 2) m-5 > n-5 3) 2a > 8 4) -5b < 10 5) m> n m+2< n+2 m> n a > 4 b > -2 m+3>n+1 => => => => => Cột A Cột B 14 Tiết 58 : Đ2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân => a< c Các tính chất của thứ tự là tính chất của bất đẳng thức . Nhân ( chia ) hai vế của một BĐT với cùng một số dương đư ợc BĐT mới cùng chiều với BĐT ban đ ầu Nhân ( chia ) hai vế của một bđt với cùng một số âm đư ợc bđt mới ngược chiều với bđt ban đ ầu Tính chất bắc cầu : a< b b< c ứ ng dụng quan trọng của tính chất bất đẳng thức : + So sánh các số . + Giải bất phương trình . + Chứng minh bất đẳng thức Hướng dẫn về nh à Nắm vững các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ; phép nhân . Làm bài tập : 6, 9, 10, 11 trang 39 . 40 SGK 10, 12, 13,14,15 trang 42 SBT
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_2_lien_he_giua_thu_tu_va.ppt