Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Trần Văn Hải

Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.

Với ba số a, b, c ta thấy nếu a > b , b > c thì em có kết luận gì ?

Với ba số a, b, c ta thấy nếu a > b , b > c thì a > c.

ương tự, các thứ tự nhỏ hơn (<), nhỏ hơn hoặc bằng (=), lớn hơn hoặc bằng (=) cũng có tính chất bắc cầu.

Ví dụ. Cho a > b. Chứng minh a + 2 > b - 1 .

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Trần Văn Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với 5091 th ì đư ợc bất đẳng thức nào ? 
Đ 2. liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
Tiết 58. 
b) Dự đ oán kết qu ả : Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c dương th ì đư ợc bất đẳng thức nào ? 
?1 
- 2. c < 3. c 
- 10182 < 15273 hay - 2. 5091 < 3. 5091 
 -4 -3 -1 0 1 2 4 5 6 
 -2 3 
 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 
 -4 6 
 ( -2 ) .2 
 3 .2 
a) -2 < 3 ⇒ - 2. 5091 < 3. 5091 
?1 
* -2 < 3 ⇒ - 2. 2 < 3. 2 
b) -2 < 3 ⇒ - 2. c < 3. c 
( với c > 0 ) 
* Tính chất : (SGK/ 38). 
Đ 2. liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
Tiết 58. 
Với ba số a, b, c mà c > 0: a < b ⇒ a .c < b.c 
a) -2 < 3 ⇒ - 2. 5091 < 3. 5091 
?1 
* -2 < 3 ⇒ - 2. 2 < 3. 2 
b) -2 < 3 ⇒ - 2. c < 3. c 
Tính chất : Với ba số a, b, c mà c > 0 ta có : 
Nếu a < b th ì a c < bc ; nếu a ≤ b th ì ac ≤ bc ; 
Nếu a > b th ì ac > bc ; nếu a ≥ b th ì ac ≥ bc . 
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta đư ợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . 
?2 
 Đ ặt dấu thích hợp () vào ô vuông : 
( với c > 0 ) 
 Qua các bài tập trên , với ba số 
 a, b, c mà c > 0 nếu có a < b 
th ì em kết luận gì ? 
* Tính chất : (SGK/ 38). 
Đ 2. liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
Tiết 58. 
a) -2 < 3 ⇒ - 2. 5091 < 3. 5091 
?1 
b) -2 < 3 ⇒ - 2. c < 3. c 
?2 
 Đ ặt dấu () thích hợp vào ô vuông : 
a) (-15,2). 3,5 (-15,08). 3,5 
b) 4,15. 2,2 (-5,3). 2,2 
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
 -6 -5 -4 -3 -1 0 1 2 4 
 -2 3 
 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 
 -6 4 
 ( -2 ) .(-2) 
 3 .(-2) 
a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với - 345 th ì đư ợc bất đẳng thức nào ? 
b) Dự đ oán kết qu ả : Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c âm th ì đư ợc bất đẳng thức nào ? 
b) - 2. c > 3. c 
a) 690 > - 1035 hay - 2. (-345) > 3. (-345) 
* -2 < 3 
?3 
⇒ - 2.(- 2) > 3. (-2) 
( với c > 0 ) 
* Tính chất : (SGK/ 38). 
Đ 2. liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
Tiết 58. 
a) -2 < 3 ⇒ - 2. 5091 < 3. 5091 
?1 
b) -2 < 3 ⇒ - 2. c < 3. c 
?2 
 Đ ặt dấu thích hợp () vào ô vuông : 
a) (-15,2). 3,5 (-15,08). 3,5 
b) 4,15. 2,2 (-5,3). 2,2 
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
?3 
a) -2 3. (-345) 
b) -2 3. c 
( với c > 0 ) 
( với c < 0 ) 
* Tính chất : (SGK/ 38). 
Đ 2. liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
Tiết 58. 
Với ba số a, b, c mà c < 0: 
a) -2 < 3 ⇒ - 2. 5091 < 3. 5091 
?1 
b) -2 < 3 ⇒ - 2. c < 3. c 
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta đư ợc bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho . 
?2 
 Đ ặt dấu thích hợp () vào ô vuông : 
a) (-15,2). 3,5 (-15,08). 3,5 
b) 4,15. 2,2 (-5,3). 2,2 
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
?3 
a) -2 3. (-345) 
b) -2 3. c 
Bài tập : 
 Đ iền dấu thích hợp (, ≤, ≥ ) vào ô vuông thích hợp : 
Nếu a < b th ì a c bc . 
Nếu a ≤ b th ì ac bc . 
Nếu a > b th ì ac bc . 
Nếu a ≥ b th ì ac bc . 
Hai bất đẳng thức - 2 3,5 
(hay - 3 > - 5 và 2 < 4 ) đư ợc gọi là hai bất đẳng thức ngược chiều . 
( với c > 0 ) 
( với c < 0 ) 
* Tính chất : (SGK/ 38). 
* Tính chất : (SGK/ 38). 
Đ 2. liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
Tiết 58. 
a) -2 < 3 ⇒ - 2. 5091 < 3. 5091 
?1 
b) -2 < 3 ⇒ - 2. c < 3. c 
?2 
 Đ ặt dấu thích hợp () vào ô vuông : 
a) (-15,2). 3,5 (-15,08). 3,5 
b) 4,15. 2,2 (-5,3). 2,2 
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
?3 
a) -2 3. (-345) 
b) -2 3. c 
Cho - 4a > - 4b, hãy so sánh a và b. 
* Tính chất : (SGK/ 38). 
?4 
 - 4a > - 4b ⇒ a < b 
?4 
Nhân hai vế với , ta có a < b 
Còn cách nào khác không ? 
Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 th ì sao ? 
?5 
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta đư ợc bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho . 
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta đư ợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . 
Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số dương ta đư ợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . 
Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số âm ta đư ợc bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho . 
( với c > 0 ) 
( với c < 0 ) 
Kiểm tra bài cũ : 
Bài 1 : Mỗi khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? 
(-20) + 6 < (-12) + 6 
(-8) - 200 > (-2) - 200 
a > b ⇒ a + 2 > b + 2 
b + 2 > b - 1 
Bài 2 : Đ iền dấu (>, <, = ) thích hợp 
 vào ô trống : 
 -2 3 
(-2). 2 3. 2 
x + 2 x + 1 
d) 
Đ 
Đ 
S 
Đ 
 -2 3 
(-2). 2 3. 2 
 (-2). c 3. c 
Nếu c > 0 th ì (-2). c < 3. c 
 Nếu c 3. c 
Nếu c = 0 th ì (-2). c = 3. c 
Kiểm tra bài cũ : 
Bài 1 : Mỗi khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? 
c) a > b ⇒ a + 2 > b + 2 
d) b + 2 > b - 1 
Bài 2 : Đ iền dấu (>, <, = ) thích hợp 
 vào ô trống : 
d) 
Đ 
Đ 
Vì > 1 và 1 > nên > 
Với ba số a, b, c ta thấy nếu a > b , b > c th ì em có kết luận gì ? 
Tương tự , các thứ tự nhỏ hơn (<), nhỏ hơn hoặc bằng ( ≤ ), lớn hơn hoặc bằng ( ≥ ) cũng có tính chất bắc cầu . 
Với ba số a, b, c ta thấy nếu a > b , b > c th ì a > c . 
Ví dụ . Cho a > b. Chứng minh a + 2 > b - 1 . 
Kiểm tra bài cũ : 
Bài 1 : Mỗi khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? 
c) a > b ⇒ a + 2 > b + 2 
d) b + 2 > b - 1 
Bài 2 : Đ iền dấu (>, <, = ) thích hợp 
 vào ô trống : 
d) 
Đ 
Đ 
Vì > 1 và 1 > nên > 
Ví dụ . Cho a > b. Chứng minh a + 2 > b - 1 . 
Giải : 
+ Ta có a > b ⇒ a + 2 > b + 2 
+ Vì 2 > -1 ⇒ b + 2 > b - 1 
Suy ra : a + 2 > b - 1 ( theo tính chất bắc cầu ) 
* Tính chất : (SGK/ 38). 
Đ 2. liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
Tiết 58. 
a) -2 < 3 ⇒ - 2. 5091 < 3. 5091 
?1 
b) -2 < 3 ⇒ - 2. c < 3. c 
?2 
 Đ ặt dấu thích hợp () vào ô vuông : 
a) (-15,2). 3,5 (-15,08). 3,5 
b) 4,15. 2,2 (-5,3). 2,2 
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
?3 
a) -2 3. (-345) 
b) -2 3. c 
* Tính chất : (SGK/ 38). 
?4 
 - 4a > - 4b ⇒ a < b 
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự (SGK/39) 
* Ví dụ : (SGK/ 39). 
4. Bài tập 
( với c > 0 ) 
( với c < 0 ) 
1 
2 
8 
3 
4 
6 
5 
Siêu thị sao 
7 
* Tính chất : (SGK/ 38). 
Đ 2. liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
Tiết 58. 
a) -2 < 3 ⇒ - 2. 5091 < 3. 5091 
?1 
b) -2 < 3 ⇒ - 2. c < 3. c 
?2 
 Đ ặt dấu thích hợp () vào ô vuông : 
a) (-15,2). 3,5 (-15,08). 3,5 
b) 4,15. 2,2 (-5,3). 2,2 
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
?3 
a) -2 3. (-345) 
b) -2 3. c 
* Tính chất : (SGK/ 38). 
?4 
 - 4a > - 4b ⇒ a < b 
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự (SGK/39) 
* Ví dụ : (SGK/ 39). 
4. Bài tập 
Hướng dẫn về nh à : 
Học thuộc các tính chất liên hệ giữa thứ tự 
và phép cộng , liên hệ giữa thứ tự và phép 
nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự . 
Làm các bài tập 6, 7, 8, 9 (SGK/ 39 - 40) 
 và 10, 12 13 (SBT/ 42) 
 Tiết sau luyện tập . 
* Hướng dẫn bài 8b) 
 Cho a < b, chứng tỏ : 2a - 3 < 2b + 5 
+ Ta nhân 2 vế của bđt : a < b với 2 đư ợc : 
 2a < 2b 
+ Cộng 2 vế của bđt 2a < 2b với (- 3) đư ợc : 
2a - 3 < 2b - 3. 
+ Tìm cách c/m 2b - 3 < 2b + 5. 
( với c > 0 ) 
( với c < 0 ) 
Kính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo 
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi 
Câu 1 . Chọn đáp án đ úng : 
Cho - 29a > - 21a , ta có : 
A. a > 0 
B. a = 0 
C. a < 0 
D. a ≥ 0 
 0 : 00 
 0 : 01 
 0 : 02 
 0 : 03 
 0 : 04 
 0 : 05 
 0 : 06 
 0 : 07 
 0 : 08 
 0 : 09 
 0 : 10 
 0 : 11 
 0 : 12 
 0 : 13 
 0 : 14 
 0 : 15 
Câu 2 . Chỉ ra câu sai ? 
 0 : 00 
 0 : 01 
 0 : 02 
 0 : 03 
 0 : 04 
 0 : 05 
 0 : 06 
 0 : 07 
 0 : 08 
 0 : 09 
 0 : 10 
 0 : 11 
 0 : 12 
 0 : 13 
 0 : 14 
 0 : 15 
A. a > b và b > c ⇒ a > c 
B. x < y ⇒ x - 2008 < y - 2008 
C. x > y ⇒ x 3 > x 2 y với x ≠ 0 
D. x > y ⇒ - x > - y 
Sao may mắn 
Bạn đư ợc thưởng 10 đ iểm 
Sao không may mắn 
Bạn bị trừ 10 đ iểm 
Câu 4 : Cho m , = ) thích hợp vào ô trống : 
 0 : 00 
 0 : 01 
 0 : 02 
 0 : 03 
 0 : 04 
 0 : 05 
 0 : 06 
 0 : 07 
 0 : 08 
 0 : 09 
 0 : 10 
 0 : 11 
 0 : 12 
 0 : 13 
 0 : 14 
 0 : 15 
a) 5m 5n 
b) 
c) - 3m -5n 
5m < 5n 
 < 
 - 3m > -5n 
 > 
d) 
Câu 3 . Cho biết 4 - a ≤ 4 - b . Trong các khẳng đ ịnh sau , khẳng đ ịnh nào đ úng . 
A. a ≤ b B. a ≥ b 
C. - a ≥ - b D. - a > - b. 
 0 : 00 
 0 : 01 
 0 : 02 
 0 : 03 
 0 : 04 
 0 : 05 
 0 : 06 
 0 : 07 
 0 : 08 
 0 : 09 
 0 : 10 
 0 : 11 
 0 : 12 
 0 : 13 
 0 : 14 
 0 : 15 
Câu 5 . Trong các khẳng đ ịnh sau , khẳng đ ịnh nào đ úng , 
Khẳng đ ịnh nào sai ? 
A) (- 6). 5 < (- 5). 5 
B) (- 6). (-3) < (- 5). (-3) 
C) (- 2003).(-2005) ≤ (- 2005). 2004 
D) - 3x 2 ≤ 0 
S 
Đ 
S 
Đ 
 0 : 00 
 0 : 01 
 0 : 02 
 0 : 03 
 0 : 04 
 0 : 05 
 0 : 06 
 0 : 07 
 0 : 08 
 0 : 09 
 0 : 10 
 0 : 11 
 0 : 12 
 0 : 13 
 0 : 14 
 0 : 15 
Sao không may mắn 
Bạn bị mất lượt chơi . 
Luật chơi : 
* Mỗi đ ội lần lượt chọn 1 ngôi sao bất kỳ . Suy nghĩ và tr ả lời trong vòng 15s . Đ ội nào chọn sao th ì đ ội đ ó đư ợc quyền tr ả lời trước . 
 + Nếu tr ả lời đ úng th ì đư ợc 10 đ iểm . 
 + Nếu tr ả lời sai th ì đ ội kia có quyền tr ả lời ; nếu đ úng đư ợc 5 đ iểm . 
* Kết thúc cuộc chơi , đ ội thắng cuộc là đ ội có tổng số đ iểm cao nhất . Nếu 2 đ ội bằng đ iểm nhau th ì đ ội nào tr ả lời nhiều lần nhanh nhất là đ ội thắng cuộc . 
Siêu thị sao 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_2_lien_he_giua_thu_tu_va.ppt