Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Trường THCS Hùng Vương

 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho

Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho

Tính chất bắc cầu của thứ tự:

Ví dụ: Cho a > b. Chứng minh a + 2 > b - 1

Giải

Ta có: a > b

 ? a -1 > b -1 (cộng 2 vế a > b với -1)

Mà a + 2 > a -1 (cộng 2 vế 2 > -1 với a)

Suy ra a + 2 > b - 1

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Trường THCS Hùng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CAM LÂM 
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG 
GIÁO ÁN:ĐẠI SỐ 8 
TIẾT 58 
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
+ Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ? 
+ Bài tập : Đặt dấu vào ô vuông thích hợp : 
a/ -5+7 
-8+7 
b/ 13+(-19) 
15+(-19) 
c/ -7 + (-4) 2 
15 - 7 
< 
> 
Tiết 58:LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
Cho hai số -2 và 3, hãy nêu bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa (-2) và 3? 
Ta có : 
(-2) .2 < 3 .2 
-4 
 -3 
 -2 
-1 
 0 
2 
3 
4 
5 
6 
1 
6 
 (-2) .2 
 3 .2 
-4 
 -3 
 -2 
-1 
 0 
1 
2 
3 
4 
5 
x 
-2 < 3 
(-2) .2 ? 3 .2 
(-2) .c < 3 .c 
(-2) .2010 < 3 .2010 
(-2) .2010 ? 3 .2010 
(c > 0) 
a 
b 
a .c 0) 
Tiết 58: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
Nếu a < b thì ac < bc 
Nếu a > b thì ac > bc 
Nếu a b thì ac bc 
Nếu a b thì ac bc 
Với ba số a, b, c mà c > 0 , ta có : 
 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho 
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương : 
Đặt dấu thích hợp () vào ô vuông : 
a) (-15,2) . 3,5 (-18,08) . 3,5 
b) (-5,3) . 2,2 4,15 . 2,2 
c) 3,14 . 3 (-3,15) . (-3) 
> 
< 
< 
Tiết 58:LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
-15,2 > -18,08 và 3,5 > 0 
Tiết 58:LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm : 
 3 .(-2) 
(-2) .(-2) 
-6 
 -5 
 -4 
-3 
 -2 
-1 
0 
1 
2 
4 
3 
-6 
 -5 
 -4 
-3 
 -2 
0 
1 
2 
3 
4 
-1 
Ta có : 
-2 < 3 
(-2) .(-2) > 3 .(-2) 
(-2) 
(-2) .(-1000) > 3 .(-1000) 
Tiết 58:LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
Với ba số a, b, c mà c < 0 , ta có : 
Nếu a < b thì ac bc 
Nếu a b thì ac bc 
Nếu a b thì ac bc 
< 
> 
Nếu a > b thì ac bc 
? 
? 
? 
? 
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho 
Đặt dấu thích hợp () vào ô vuông : 
a) (-15,2) . (-3,5 ) (-18,08) . (-3,5 ) 
b) (-5,3) . (-2,2 ) 4,15. (-2,2) 
c) 3,14 . (-3 ) (-3,15) . 3 
> 
< 
Tiết 58:LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
> 
Tiết 58:LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
(-15,2). (-3,5) < (-18,08). (-3,5 ) 
 (-5,3) . 2,2 < 4,15. 2,2 
(-15,2). 3,5 > (-18,08). 3,5 
 (-5,3) . (-2,2) > 4,15. (-2,2) 
a) -15,2 > -18,08 
b) -5,3 < 4,15 
 Trong c¸c kh¼ng ® Þnh sau , kh¼ng ® Þnh nµo ® ĩng , 
kh¼ng ® Þnh nµo sai ? V× sao ? 
a/ (- 6) . 5 < (-5) . 5 
b/ (- 6) . (-3) < (-5) . (-3) 
c/ (- 2008) . (- 2010)  (- 2010) . 2009 
d/ - 3x 2  0 
e/ 4a < 3a  a < 0 
Đ 
S 
Đ 
S 
Đ 
Đ 
Đ 
S 
S 
S 
Em ch ọn sai rồi 
Em ch ọn sai rồi 
Em ch ọn sai rồi 
Em ch ọn sai rồi 
Em ch ọn sai rồi 
Tiết 58:LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự : 
Với ba số a, b và c 
Nếu a < b và b < c thì a c 
< 
? 
a 
c 
b 
Ví dụ : Cho a > b. Chứng minh a + 2 > b - 1 
 Giải 
Ta có : a > b 
  a -1 > b -1 ( cộng 2 vế a > b với -1) 
Mà a + 2 > a -1 ( cộng 2 vế 2 > -1 với a) 
Suy ra a + 2 > b - 1 
Bài tập : 
Cho a < b, chứng tỏ : 2a – 3 < 2b + 5 
( Hoạt động nhóm ) 
Giải 
Ta có : a < b 
 2a < 2b ( nhân hai vế a < b với 2) 
  2a – 3 < 2b – 3 ( cộng hai vế 2a < 2b với -3) 
Mà 2b – 3 < 2b + 5 ( cộng hai vế -3 < 5 với 2b) 
Suy ra 2a – 3 < 2b + 5 
 C 
Ô 
 S 
 I 
Ô chữ bí mật 
 > 
< 
 ≤ 
 ≥ 
12a < 15a  a 0 
a ≤ b  2a 2b 
-3a ≤ - 3b  a b 
a < b  2a - 3 2b - 3 
> 
≤ 
≥ 
< 
1 
2 
3 
4 
 Cauchy 
( 1789-1857 ) 
Cô-si (Cauchy) là nhà toán học Pháp . 
Bất đẳng thức Cô-si cho 2 số là : 
( Với a ≥ 0, b ≥ 0) 
 a+b 
 2 
 ≥ 
  ab 
 Bất đẳng thức này còn được gọi là bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân 
- Nắm vững các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
 Nắm vững tính chất bắc cầu của thứ tự . 
 Làm các bài tập 6, 7, 8a, 13 trang 40 SGK 
Tiết sau luyện tập. 
DẶN DÒ 
the end 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_2_lien_he_giua_thu_tu_va.ppt