Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Trường THCS Quảng Phương
Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta
được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
a, Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với -345
thì ta được bất đẳng thức nào ?
b, Dự đoán kết quả: Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số
c âm thì ta được bất đẳng thức nào?
Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta
được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
Khi nhân hai vế của bất đẳng
thức với cùng một số dương ta
được bất đẳng thức mới cùng
chiều với bất đẳng thức đã cho
Khi nhân hai vế của bất đẳng
thức với cùng một số âm ta
được bất đẳng thức mới ngược
chiều với bất đẳng thức đã cho
Trường THCS Quảng Phương Tổ KHTN CHÀOMỪNG QUÍ THẦYCễ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 8.1 NĂM HỌC 2011- 2012 Kiểm bài cũ Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ? á p dụng : Cho a - 6 > b - 6 . So sánh a và b Tr ả lời + Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta đư ợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho + Ta có a – 6 > b – 6 => a – 6 + 6 > b – 6 + 6 ( Cộng cả Hai vế của bất đẳng thức với 6 ) => a > b Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Cho - 2 < 3 So sá nh - 2. 2 và 3. 2 3.2 (-2).2 Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân a, Nhõn cả hai vế của bất đẳng thức - 2 < 3 với 5019 thỡ ta được bất đẳng thức thế nào? b, Dự đoỏn kết quả : Nhõn cả hai vế của bất đẳng thức – 2 < 3 với số c dương thỡ ta được bất đẳng thức nào? ?1 Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Với ba số a,b và c mà c>0: Nếu a < b th ì ac bc ; nếu a ≤ b th ì ac bc Nếu a > b th ì ac bc ; nếu a ≥ b th ì ac bc < > ≤ ≥ Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta đư ợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho ?2 . Đặt dấu thớch hợp ( ) v ào ụ vu ụ ng < > ( -15,2). 3.5 ( -15,08). 3.5 b ) 4,15. 2,2 ( -3,5). 2,2 Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm ( Hỡnh minh họa ) (-2).(-2) 3.(-2) Ví dụ : Cho - 2 < 3 So sá nh - 2. (-2) và 3. (-2) Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân a, Nhõn cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với -345 thỡ ta được bất đẳng thức nào ? b, Dự đoỏn kết quả: Nhõn cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c õm thỡ ta được bất đẳng thức nào? ?3 Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Với ba số a,b và c mà c < 0: Nếu a < b th ì ac bc ; nếu a ≤ b th ì ac bc Nếu a > b th ì ac bc ; nếu a ≥ b th ì ac bc < > ≤ ≥ Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta đư ợc bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Tiết 57 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ?4. Cho - 4a > - 4b, hóy so sỏnh a và b. => ( - 4a).( ) < ( - 4b).( ) 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta đư ợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta đư ợc bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho Trả lời : Ta c ú - 4a > - 4b => a < b Tiết 57 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ?5. Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cựng một số khỏc 0 thỡ sao ? 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta đư ợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta đư ợc bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho Tiết 57 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Minh hoạ bằng hỡnh vẽ: VD: Cho a > b. Chứng minh rằng: a+ 2 > b - 1 Giải: Vỡ: a > b => a +2 > b+ 2 ( Cộng cả hai vế với 2 ) ( 1) Vỡ: 2 > -1 => b + 2 > b -1 ( Cộng cả hai vế với b ) ( 2) T ừ ( 1) v à ( 2) => a+ 2 > b - 1 3. Tớnh chất bắc cầu của thứ tự 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta đư ợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta đư ợc bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho Bài tập : Cho biết a âm hay dương nếu a, 2a < 3a b, -2a < -3a c, -15a < 12a d. e. a > 0 a < 0 a > 0 a < 0 a > 0 LIấN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHẫP NHÂN Với ba số a, b, c Nếu a < b và b < c thỡ a < c C > 0 C < 0 - Nếu a < b thỡ ac < bc - Nếu a > b thỡ ac > bc - Nếu a ≤ b thỡ ac ≤ bc - Nếu a ≥ b thỡ ac ≥ bc - Nếu a bc - Nếu a > b thỡ ac < bc - Nếu a ≤ b thỡ ac ≥ bc - Nếu a ≥ b thỡ ac ≤ bc Qua bài học này cỏc em cần nắm được cỏc kiến thưc tổng quỏt nao ? Cú thể em chưa biết Cô- si (Cauchy) là nh à toán học Pháp nghiên cứu nhiều lĩnh vực Toán học khác nhau . Ô ng có nhiều công trình về Số học , Đại số , Giải tích Có một bất đẳng thức mang tên ô ng có rất nhiều ứng dụng trong việc chứng minh các bất đẳng thức và giải các bài toán tìm gi á trị lớn nhất và nhỏ nhất của các biểu thức . Bất đẳng thức Cô- si cho hai số là với a 0, b 0 Bất đẳng thức này còn đư ợc gọi là bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân Hướng dẫn về nhà + học thuộc cỏc tớnh chất bài 1 & bài 2. + BTVN: 5,6,7,8/ 39 (SGK) Tiết sau luyện tập
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_2_lien_he_giua_thu_tu_va.ppt