Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản mới)

1. Định nghĩa:

2. Hai quy tắc chuyển vế

3. Giải BPT bậc nhất một ẩn

4.Giải BPT đưa được về dạng ax+b<0; ax+ b>0; ax+ b 0; ax +b 0

1. Nắm vững định nghĩa và hai quy tắc biến đổi BPT

2. Bài tập 19b,d; 20; 21/SGK

 Bài tập 40; 41; 43/SBT

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI CŨ 
 	 Nêu định nghĩa BPT một ẩn ? Viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT sau trên trục số: x > 3 
2. Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? Lấy ví dụ . 
1 . Định nghĩa : 
2 . Hai quy tắc chuyển vế 
BÊt pH¦¥ng tr×nh bËc nhÊt 
mét Èn 
3 . Giải BPT bậc nhất một ẩn 
4 .Giải BPT đưa được về dạng ax+b0; ax+ b 0; ax +b 0 
BÊt pH¦¥ng tr×nh bËc nhÊt 
mét Èn 
	 Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho , a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
1 . Định nghĩa : 
?1 . Bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? 
 a, 2x – 3 0; 
 c, 2x 0 
 e, g, 
1 . Định nghĩa : 
2 . Hai quy tắc chuyển vế 
Quy tắc chuyển vế 
Quy tắc nhân với một số 
BÊt pH¦¥ng tr×nh bËc nhÊt 
mét Èn 
BÊt pH¦¥ng tr×nh bËc nhÊt 
mét Èn 
2 . Hai quy tắc biến đổi BPT: 
a. Quy tắc chuyển vế 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó 
?2 . Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 
a, x + 12 > 21; b, -2x > -3x - 5 
Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải : 
- Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương 
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm 
?3. Giải các BPT sau(dùng quy tắc nhân ) 
 a, 2x < 24; b, -3x < 27 
?4 . Giải thích sự tương đương : 
a, x +3 < 7  x - 2 < 2; 
b , 2x 6 
BÊt pH¦¥ng tr×nh bËc nhÊt 
mét Èn 
2 . Hai quy tắc biến đổi BPT: 
b. Quy tắc nhân với một số 
Bài 1: Điền quy tắc phù hợp để giải thích sự tương đương của các BPT sau : 
 3x +1 > 7 + x 
3x - x > 7-1 ( ...................... ) 
2x > 6 
x > 3( .) 
Quy tắc chuyển vế 
Quy tắc nhân với một số 
BÊt pH¦¥ng tr×nh bËc nhÊt 
mét Èn 
LUYỆN TẬP: 
Bài tập 2 : Giải các BPT: 
 a. x - 5 > 3 ; c. 0,3x > 0,6 
 b. x - 2x < -2x + 4 d. - 4x < 12 
LUYỆN TẬP: 
Bài tập 3: Các lời giải sau đúng hay sai : 
a, x - 15 < y -15  x < y 
b, - 15 x < -15y  x < y 
Lưu ý: Nếu xóa hai hạng tử giống nhau ở 2 vế của BPT ta được một BPT mới tương đương . 
BÊt pH¦¥ng tr×nh bËc nhÊt 
mét Èn 
BÀI TẬP VỀ NHÀ : 
BÊt pH¦¥ng tr×nh bËc nhÊt 
mét Èn 
1. Nắm vững định nghĩa và hai quy tắc biến đổi BPT 
2. Bài tập 19b,d; 20; 21/SGK 
 Bài tập 40; 41; 43/SBT 
3. Xem trước mục 3, 4 của bài bất phương trình bậc nhất một ẩn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.ppt