Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Hà Văn Việt

Các bước chủ yếu để giải bất phương trình đưa được về dạng

 ax + b < 0 ; ax + b > 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0

Bước 1 : Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu .

Bước 2 : Chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia.

Bước 3 : Thu gọn rồi giải bất phương trình vừa nhận được .

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Hà Văn Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHềNG GD & ĐT ĐAM RễNG 
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RễNG 
đại số 8 
Giáo viên dạy: HÀ VĂN VIỆT 
Ti ết 62 : B ất phương trỡnh bậc nhất một ẩn 
Kiểm tra bài cũ 
1, Phát biểu qui tắc chuyển vế để biến đ ổi tương đươ ng bất phương trình . Chữa bài 19 / c, d - sgk . 
2, Phát biểu qui tắc nhân để biến đ ổi tương đươ ng bất phương trình . Chữa bài 20 / c,d - sgk . 
1, Qui tắc chuyển vế để biến đ ổi tương đươ ng bất phương trình : Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đ ổi dấu hạng tử đ ó . 
2, Qui tắc nhân để biến đ ổi tương đươ ng bất phương trình : Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 ta phải : 
Gi ữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đ ó dương ; 
Đ ổi chiều bất phương trình nếu số đ ó âm. 
?5: 
Giải bất phương trình - 4x - 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
Giải 
 Ta có - 4x - 8 < 0 
  -4x < 8 ( chuyển -8 sang vế phải và đ ổi dấu ) 
  -4x : (-4) > 8 : (-4) ( chia hai vế cho -4 và đ ổi chiều bất phương trình ) 
  x > -2 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x / x > -2 } 
0 
-2 
////////////////////////////( 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
Chú ý : Để cho gọn khi trình bày ta có thể : 
- Không ghi câu giải thích ; 
- Khi có kết qu ả x < 1,5 ( ở ví dụ 5 ) th ì coi là giải xong và viết đơn giản : 
Nghiệm của bất phương trình 2x – 3 < 0 là x < 5 
 ?5 Ta có - 4x - 8 < 0 
  -4x < 8 
  -4x : (-4) > 8 : (-4) 
  x > -2 
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -2 
Các bước chủ yếu để giải phương trình đưa đư ợc về dạng ax + b = 0 
Bước 1 : Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đ ồng mẫu để khử mẫu . 
Bước 2 : Chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia . 
Bước 3 : Thu gọn rồi giải phương trình vừa nhận đư ợc . 
Các bước chủ yếu để giải bất phương trình đưa đư ợc về dạng 
 ax + b 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0 
Bước 1 : Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đ ồng mẫu để khử mẫu . 
Bước 2 : Chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia . 
Bước 3 : Thu gọn rồi giải bất phương trình vừa nhận đư ợc . 
?6 : Giải bất phương trình -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 
Bài tập 
Trong các lời giải của bất phương trình -2x +5 > x -1 sau đây , lời giải nào đ úng , lời giải nào sai ? 
a, -2x +5 > x -1  -2x +x > 5 -1  -x > 4  x < - 4 
b, -2x +5 > x -1  -2x - x > -5 -1  -3x > -6  x > 2 
c, -2x +5 > x -1  -2x - x > -5 -1  -3x > -6  x < 2 
Đáp án : 
a, Sai , vì khi chuyển vế các hạng tử x và 5 không đ ổi dấu các hạng tử đ ó 
b, Sai , vì khi chia hai vế cho -3 đã không đ ổi chiều của bất phương trình 
c , Đ úng 
Bài 26 ( 47 / sgk ) 
Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? 
( Kể ba bất phương trình có cùng tập nghiệm ) 
]/////////////////////////// 
0 
12 
a) 
//////////////////////////////////////////// [ 
0 
8 
b) 
Đáp án : 
a) x 12 ; 2x 24 ; x + 2 26 
b) x 8 ; 2x 16 ; x + 2 18 
Hướng dẫn tự học 
1. Nắm chắc hai phép biến đ ổi tương đươ ng bất phương trình , vận dụng thành thạo các phép biến đ ổi này để giải bất phương trình . 
2. Làm các bài tập : 24, 25 , 27 , 28 , 29 / sgk – 47 , 48 
Hưóng dẫn bài 27 : 
- Trước hết ta chuyển các hạng tử có chứa ẩn về một vế , các hằng số về vế kia . 
- Thu gọn bất phương trình rồi thay gi á trị của x vào từng vế để so sánh 
Xin chân thành cảm ơn 
các thầy cô và các em học sinh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_a.ppt