Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Huỳnh Quang Vũ

Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b  0, ax + b  0) trong đó a và b là hai số đã cho, a  0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

 Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Huỳnh Quang Vũ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên :huỳnh Quang Vũ  TRƯỜNG THCS MINH THÀNH 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
TIẾT 60 
C 
ĐẠI SỐ 8 
ax+b<0 
ax+b >0 
ax+b  0 
ax+b 0 
Kiểm tra bài cũ 
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số: 
 a) x   1 
 b) x < 3 
 c) x >  5 
 d) x   4 
0 
0 
0 
0 
-1 
3 
-5 
-4 
////////////[ 
)///////// 
////////( 
]///////////////////// 
Kiểm tra bài cũ 
b) x  1 
a) x < - 2,5 
c) x > 1,2 
d) x  
Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trên trục số? (mỗi câu chỉ nêu một bất phương trình ): 
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
0 
1 
//////////////////// [ 
0 
-1,2 
//////// ( 
0 
-2,5 
) /////////////////// 
0 
] //////////////////// 
1. Định nghĩa : 
Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b  0, ax + b  0) trong đó a và b là hai số đã cho, a  0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Tiết 60: 
?1 
 Trong các b ất phương trình sau, hãy cho biết b ất phương trình nào là b ất phương trình bậc nhất một ẩn: 
 2x - 3 0 
c) 5x – 15 0 ; d) x 2 > 0 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
?1 
 Trong các b ất phương trình đã cho b ất phương trình b ất phương trình bậc nhất một ẩn là: 
 2x - 3 < 0 ; 
c) 5x – 15 0 
1. Định nghĩa : 
(sgk/43) 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: 
a) Quy tắc chuyển vế: 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. 
Ví dụ 1: Giải bất phương trình x  5 < 18. 
Ta có: x  5 < 18 
Giải: 
 x < 18 + 5 
  x < 23. 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x < 23}. 
(Chuyển vế -5 và đổi dấu thành 5) 
Tiết 60: 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. Định nghĩa : 
Tiết 60: 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
(sgk/43) 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: 
a) Quy tắc chuyển vế: 
Ví dụ 2: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
Ví dụ 2 : (sgk) 
Giải: 
Ta có 3x > 2x + 5 
//////////////////////////////////( 
5 
0 
 3x  2x > 5 
 x > 5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x > 5}. 
Tập nghiệm này được biểu diễn như sau: 
(Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x) 
?2 
Thực hiện sgk 
 b) Quy tắc nhân với một số: 
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: 
Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. 
 Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 
Vê duû 3 : Giaíi báút phæång trçnh 0,5x < 3. 
Ta coï: 0,5x < 3 
Giải: 
  0,5x . 2 < 3 . 2 
 x < 6 
Váûy táûp nghiãûm cuía báút phæång trçnh laì {x | x < 6}. 
(Nhân cả hai vế với 2) 
 b) Quy tắc nhân với một số: 
(sgk /44) 
Vê duû 4: Giaíi báút phæång trçnh x < 3 vaì biãøu diãùn táûp nghiãûm trãn truûc säú. 
Ta coï: 
x < 3 
Giải: 
Vê duû 4 : (sgk) 
 x >  12. 
0 
-12 
///////////////////( 
(Nhân hai vế với -4 và đổi chiều) 
  
 x.(  4) > 3.(  4) 
?3 
Thực hiện sgk 
?4 
Thực hiện sgk 
Giải 
a)Ta có : x – 5 > 3	 
x > 3 + 5 
x > 8 
Giải các bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế) 
a) x – 5 > 3	 b) x – 2x < -2x + 4 
c) -3x > -4x + 2	d) 8x + 2 < 7x - 1 
Bài 19: 
Bài tập sgk: 
Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là {x x > 8 } 
b) Ta có : x – 2x < – 2x + 4 	 
x < 4 
Vậy:tập nghiệm của bất phương trình là {x x < 4} 
-3x+4x > 2 
c)Ta có: 	 
 -3x > - 4x + 2 	 
x >2 
Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là {x x > 2 } 
d) Ta có : 8x + 2 < 7x -1 	 
8x -7x < -1-2 
x < -3 
Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là {x x < -3 } 
Giải : 
Giải các bất phương trình (theo quy tắc nhân) 
a) 0,3x > 0,6	b) – 4x < 12 
 0,3x > 0,6 
x > 2 
a)Ta có :	 
Bài 20: 
Bài tập sgk: 
 0,3x . > 0,6. 
Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là {x x > 2 } 
 -4x < 12 
x > - 3 
b)Ta có :	 
 - 4x . > 12 . 
Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là {x x >-3 } 
Bài tập mới: 
1.Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: -3x + 5 < - 7 . 
Giải: 
 -3x+5 < - 7 
 -3x < -7-5 
 -3x < -12 
///////////( 
0 
4 
 x > 4 
 -3x. > (-12). 
Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trên trục số? 
0 
1,7 
//////////////////// [ 
Hoạt động nhóm: 
Mỗi nhóm 4 em.Khi hết giờ nhóm nào viết được nhiều 
 bất phương trình đúng nhất là nhóm thắng cuộc 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
HÕt giê 
 Chọn câu trả lời đúng: 
 Để biểu thức (3x +4) –x không âm, giá trị của x phải là: 
a) 
x -2 
d) 
x > -2 
b) 
x < -2 
x -2 
c) 
sai 
sai 
sai 
đúng 
 TRẮC NGHIỆM 
Trò chơi tiếp sức 
Số người chơi: 
 Đội A : 4 em (tổ 1,2) 
 Đội B: 4 em (tổ 3,4) 
Luật chơi: 
 -Mỗi đội hội ý phân công : mỗi bạn nối 1 câu ở bảng phụ. 
 -Hội ý xong sắp thành hàng dọc. 
 -Người đứng đầu nhận một viên phấn. 
 -Sau hiệu lệnh “Bắt đầu”,người thứ nhất lên nối câu 1 với kết quả rồi chuyền phấn cho người thứ 2. 
 -Cứ tiếp tục cho đến người cuối cùng. 
Cách tính điểm: 
 -Mỗi câu điền đúng được 2 điểm,mỗi câu điền sai bị trừ 1 điểm. 
 -Đội điền xong trước được cộng 2 điểm thưởng. 
 -Đội nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. 
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để có kết quả đúng: 
a) 3x < 2x+5 x<-8 
b) -2x > -3x+3 x < 5 
c) 4x-2 > 5x+6 x > -8 
d) x-1 3 
 	 x < -1,3 
 x > -1,3 
Trò chơi tiếp sức 
*Bài tập 25; 26; 27 /47 SGK. 
* Bài tập 47; 49; 50 / 46 sách bài tập. 
*Chuẩn bị bài 
 : ‘‘Bất phương trình bậc nhất một ẩn’’ (Phần còn lại) 
Một người có không quá 500 000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá : loại 50 000 đồng và loại 20 000 đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 50 000 đồng? 
Hướng dẫn về nhà: 
Bài tập mới: 
CHÚC 
 CÁC 
EM 
HỌC 
TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.ppt