Bài giảng Đại số Lớp 8 - Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Trường THCS Tân Hưng

Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ

1/ (A+B)2=A2+2AB+B2

2/ (A-B)2=A2-2AB +B2

3/ A2-B2= (A-B)(A+B)

4/ (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3

5/ (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3

6/ A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)

7/ A3-B3= (A-B)(A2+AB+B2)

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Trường THCS Tân Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng 
Nhiệt liệt chào mừng 
Các thầy giáo , cô giáo về dự giờ toán lớp 8B 
Trường THCS Tân Hưng 
Năm học 2007 - 2008 
Người dạy: đ0àn thị phương mai 
Kiểm tra bài cũ : 
HS1 : Viết hằng đẳng thức : 
Chữa bài 28(a) SGK 
Lời giải 
Lời giải bài 28(a). 
HS2 : Trong các khẳng đ ịnh sau , khẳng đ ịnh nào đ úng : 
Chữabài tập 28(b) SGK 
Lời giải bài 28(b) 	 
S 
Đ 
Đ 
S 
Tính : 
( với a, b là số tuỳ ý) 
Lời giải : 
Phát biểu hằng đẳng thức (6) bằng lời 
những hằng đẳng thức đá ng nhớ ( tiếp ) 
6. Tổng hai lập phương 
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có : 
á p dụng : 
a) Viết x 3 +8 dưới dạng tích 
Giải : x 3 +8 = x 3 + 2 3 
= (x + 2)( x 2 - 2x + 4) 
b) Viết (x+1)(x 2 -x +1) dưới dạng tổng 
Giải : (x+1)(x 2 -x+1) = (x+1)(x 2 -x.1+1 2 ) 
=x 3 +1 
 A 3 +B 3 =(A+B)(A 2 -AB+B 2 ) (6) 
Bài 30(a) tr16 SGK 
Rút gọn biểu thức : 
 Lời giải : 
? 3. Tính : ( với a, b là các số tuỳ ý) 
 Lòi giải 
?. Phát biểu hằng đẳng thức (7) bằng lời . 
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có : 
7. Hiệu hai lập phương 
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có . 
á p dụng : 
a) Tính : 
b) Viết 8x 3 -y 3 dưới dạng tích 
Lời giải a) (x-1)(x 2 +x+1) = x 3 -1 3 = x 3 - 1 
 b) 8x 3 -y 3 = (2x) 3 – y 3 
 = (2x-y)[(2x) 2 +2xy+y 2 ] 
 = (2x-y)(4x 2 +2xy+y 2 ) 
 A 3 -B 3 = (A-B)(A 2 +AB+B 2 ) (7) 
những hằng đẳng thức đá ng nhớ ( tiếp ) 
6. Tổng hai lập phương 
 A 3 +B 3 = (A+B)(A 2 -AB+B 2 ) (6) 
6. Tổng hai lập phương 
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có : 
7. Hiệu hai lập phương 
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có : 
 Bảy hằng đẳng thức đá ng nhớ 
1) (A+B) 2 = A 2 +2AB+B 2 
2) (A-B) 2 = A 2 -2AB+B 2 
3) A 2 -B 2 = (A-B) (A+B) 
4) (A+B) 3 = A 3 +3A 2 B+3AB 2 +B 3 
5) (A-B) 3 = A 3 -3A 2 B+3AB 2 -B 3 
6) A 3 +B 3 = (A+B)(A 2 -AB+B 2 ) 
7) A 3 -B 3 = (A-B)(A 2 +AB+B 2 ) 
Hãy đá nh dấu x vào ô có đáp số đ úng của tích sau : (x+2)(x 2 -2x+4) 
Bài 30(b): Rút gọn biểu thức 
(2x+y)(4x 2 -2xy+y 2 )-(2x-y)(4x 2 +2xy+y 2 ) 
Lời giải : 
(2x+y)(4x 2 -2xy+y 2 )-(2x-y)(4x 2 +2xy+y 2 ) 
=[(2x) 3 +y 3 ] – [(2x) 3 -y 3 ] 
=8x 3 +y 3 -8x 3 +y 3 =2y 3 
? Hãy viết bảy hằng đẳng thức đá ng nhớ đã học ra giấy nháp 
những hằng đẳng thức đá ng nhớ ( tiếp ) 
 x 3 +8 
 x 3 -8 
 (x+2) 3 
 (x-2) 3 
A 3 +B 3 = (A+B)(A 2 - AB +B 2 ) (6) 
A 3 -B 3 = (A-B)(A 2 +AB +B 2 ) (7) 
X 
Làm bài tập 31(b)tr 16 SGK 
Chứng minh rằng : a 3 +b 3 = (a+b) 3 - 3ab(a+b) 
Lời giải : BĐVP : (a+b) 3 - 3ab(a+b) 
	=a 3 +3a 2 b+3ab 2 +b 3 -3a 2 b-3ab 2 
	=a 3 +b 3 =VT 
á p dụng : Tính a 3 +b 3 biết a.b = 6 và a+b =-5 
 a 3 +b 3 = (a+b) 3 - 3ab(a+b) 
 = (-5) 3 -3.6.(-5) = -125 + 90 = -35 
 Dãy bàn phía ngoài làm bài 32(a) tr 16 SGK 
 Dãy bàn phía trong làm bài 32(b) tr 16 SGK 
Lời giải : 
 a) (3x+y)(9x 2 -3xy + y 2 ) = 27x 3 + y 3 
 b) (2x – 5)(4x 2 + 10x + 25) = 8x 3 – 125 
6. Tổng hai lập phương 
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có : 
7. Hiệu hai lập phương 
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có : 
 Bảy hằng đẳng thức đá ng nhớ 
những hằng đẳng thức đá ng nhớ ( tiếp ) 
A 3 +B 3 = (A+B)(A 2 - AB +B 2 ) (6) 
A 3 -B 3 = (A-B)(A 2 +AB +B 2 ) (7) 
1/ (A+B) 2 =A 2 +2AB+B 2 
2/ (A-B) 2 =A 2 -2AB +B 2 
3/ A 2 -B 2 = (A-B)(A+B) 
4/ (A+B) 3 =A 3 +3A 2 B+3AB 2 +B 3 
5/ (A-B) 3 =A 3 -3A 2 B+3AB 2 -B 3 
6/ A 3 +B 3 =(A+B)(A 2 -AB+B 2 ) 
7/ A 3 -B 3 = (A-B)(A 2 +AB+B 2 ) 
Các khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? 
Hướng dẫn về nh à 
* Học thuộc bảy hằng đẳng thức đá ng nhớ 
* Làm bài tập 31(b), 33, 36, 37, tr16, 17 SGK, số 17, 18tr5 SBT 
********************** 
S 
Đ 
S 
S 
Đ 
những hằng đẳng thức đá ng nhớ ( tiếp ) 
6. Tổng hai lập phương 
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có : 
7. Hiệu hai lập phương 
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có : 
 Bảy hằng đẳng thức đá ng nhớ 
A 3 +B 3 = (A+B)(A 2 - AB +B 2 ) (6) 
A 3 -B 3 = (A-B)(A 2 +AB +B 2 ) (7) 
1/ (A+B) 2 =A 2 +2AB+B 2 
2/ (A-B) 2 =A 2 -2AB +B 2 
3/ A 2 -B 2 = (A-B)(A+B) 
4/ (A+B) 3 =A 3 +3A 2 B+3AB 2 +B 3 
5/ (A-B) 3 =A 3 -3A 2 B+3AB 2 -B 3 
6/ A 3 +B 3 =(A+B)(A 2 -AB+B 2 ) 
7/ A 3 -B 3 = (A-B)(A 2 +AB+B 2 ) 
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo , cô giáo 
và các em học sinh ! 
Xin chân thành cảm ơn! 
Hẹn gặp lại 
Xin chân thành cảm ơn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho_truong.ppt