Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập chương 1 (Chuẩn kĩ năng)

Cho ?ABC cân tại A.

 Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Gọi D là điểm đối xứng của K qua N.

C/m: Tứ giác MKDA là hình thang.

C/m: Tứ giác MNCB là hình thang cân.

C/m: DCK = 900.

C/m: Tứ giác AMKN là hình thoi.

Chứng minh: AD = BK.

Điều kiện ?ABC là tam giác gì để tứ giác AMKN là hình vuông?

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập chương 1 (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 KÍNH CHÀO 
 QUÝ THẦY GIÁO ,CƠ GIÁO 
 GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 
TOÁN 8 
 ÔN TẬP 
Hình bình hành 
Hình thoi 
Hình vuông 
Hình thang 
Tứ giác 
Hình thang vuông 
Hình thang cân 
Hình chữ nhật 
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT CHƯƠNG I (Theo định nghĩa ) 
 Có 2 cạnh đối 
song song 
Có 2 cạnh bên song song 
Có 2 góc kề đáy bằng nhau 
Có 1 góc vuông 
Có 1 góc vuông 
Có 1 góc vuông 
Có 2 cạnh kề bằng nhau 
Có 1 góc vuông 
Có 2 cạnh kề bằng nhau 
Có 2 cạnh bên song song 
 Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Gọi D là điểm đối xứng của K qua N. 
LUYỆN TẬP 
Cho  ABC cân tại A. 
1. C /m: Tứ giác MKDA là hình thang . 
4 . C/m: Tứ giác AMKN là hình thoi . 
6 . Điều kiện  ABC là tam giác gì để tứ giác AMKN là hình vuông ? 
5 . Chứng minh : AD = BK. 
2. C/m: Tứ giác MNCB là hình thang cân . 
3. C/m: DCK = 90 0 . 
 Làm các câu hỏi còn lại . 
Ôn lại các cách chứng minh tứ giác đặc biệt thông qua định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết . 
 Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết hình học . 
DẶN DÒ 
Xét  ABC có : 
	NA = NC ( gt ) 
	KB = KC ( gt ) 
 NK là dường trung bình của  ABC 
 NK // AB 
 DK // AM (D  NK, M  AB) 
Vậy tứ giác MKDA là hình thang 
1) C/m MKDA là hình thang 
A 
B 
C 
D 
M 
K 
N 
Xét  ABC có : 
	NA = NC ( gt ) 
	MB = MA ( gt ) 
 NM là đường trung bình của  ABC 
 NM // BC (T/c đường trung bình ) 
Mà BÂ = CÂ (  ABC cân tại A) 
Vậy tứ giác MBCN là hình thang cân 
C 
A 
B 
M 
N 
2) C/m MNCB là hình thang cân 
Xét tứ giác ADCK có : 
	KN = ND (T/c đối xứng ) 
	AN = NC ( gt ) 
 Tứ giác ADCK là hình bình hành (1) 
	 (TC đường chéo HBH) 
Mà  ABC cân tại A có K là trung điểm BC 
 AK là đường trung tuyến , là đường cao của  ABC 
 AKC = 90 0	 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra : Tứ giác ADCK là hình chữ nhật 
Vậy DCK = 90 0 
3) C/m DCK = 90 o 
A 
D 
C 
N 
K 
B 
Xét ABC có : 
 NA = NC ( gt ) và MB = MA ( gt ) 
 MK là đường trung bình ABC 
 KM = AB/2 
 NK = AC/2 ( Đtb  ABC) 
 AM = AB/2 ( gt ) 
 AN = AC/2 ( gt ) 
Mà AB = AC (  ABC cân ) 
 MK = KN = NA = AM 
Vậy tứ giác AMKN là hình thoi 
4) C/m tứ giác AMKN là hình thoi 
A 
B 
C 
N 
M 
K 
ĐÚNG HAY SAI ?! 
Chúc các em thành công ! 
Đ 
Ố 
V 
U 
I 
Hình chữ nhật là hình vuông . 
Hình vuông là hình thoi . 
S 
Đ 
Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là ________________ 
Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác là _______________ 
Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của tam giác cân sẽ tạo ra tứ giác là _______________________ 
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là _______________________ 
Trong hình chữ nhật , tâm đối xứng là giao điểm của ________________________ 
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ 
HÌNH VUÔNG 
HÌNH THOI 
HÌNH TH ANG CÂN 
HÌNH BÌNH HÀNH 
HAI ĐƯỜNG CHÉO 
ĐIỀU NÀY RẤT QUAN TRỌNG TRONG GIẢI TOÁN HÌNH HỌC 
V 
N 
I 
H 
H 
E 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_on_tap_chuong_1_chuan_ki_nang.ppt