Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 18: Luyện tập (Bản chuẩn kiến thức)

Dạng 1: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Bài 1: Tính

(x3 – 2x2 - 2x + 1):(x2 - 3x + 1)

(2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2):(x2 –x + 1)

Cách 2

Ta có: (x3 – 2x2 - 2x + 1)

 = [(x3 + 1)– (2x2 + 2x)]

 = [(x + 1)(x2 - x + 1) – 2(x+ 1)]

 = (x + 1) (x2 - 3x + 1)

 => (x + 1) (x2 - 3x + 1):(x2 - 3x + 1) = x + 1

Vậy (x3 – 2x2 - 2x + 1):(x2 - 3x + 1) = x + 1

pptx17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 18: Luyện tập (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
 CÁC THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ 
ĐẠI SỐ LỚP 8C HÔM NAY 
Kiểm tra bài cũ 
 Tính (x 3 – x 2 - 8x + 5):(x -3) 
Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B (B ≠ 0)? 
Chú ý: Hai đa thức A, B tùy ý của cùng một biến 
 (B ≠ 0 ) tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R 
 sao cho A = B.Q + R, trong đó R=0 hoặc bậc của 
R nhỏ hơn bậc của B ( R được gọi là dư trong 
 phép chia A cho B) 
R =0 phép chia A cho B là phép chia hết 
Tiết 18: LUYỆN TẬP 
Dạng 1: Chia đa thức một biến đã sắp xếp 
Bài 1: Tính 
(x 3 – 2x 2 - 2x + 1):(x 2 - 3x + 1) 
( 2x 4 + x 3 – 3x 2 + 5x – 2 ):( x 2 –x + 1) 
Bài 1: Cách 2 
Ta có: (x 3 – 2x 2 - 2x + 1 ) 
 = [( x 3 + 1)– (2x 2 + 2x)] 
 = [(x + 1)(x 2 - x + 1 ) – 2(x+ 1)] 
 = (x + 1) (x 2 - 3x + 1 ) 
 => (x + 1) (x 2 - 3x + 1):(x 2 - 3x + 1 ) = x + 1 
Vậy (x 3 – 2x 2 - 2x + 1):(x 2 - 3x + 1) = x + 1 
Bài 1b)Tính (2x 4 + x 3 – 3x 2 + 5x – 2):(x 2 –x + 1 ) 
 Cách 2 
= [ (2x 4 - 2x 3 +2x 2 ) + (3x 3 - 3x 2 + 3x) – ( 2x 2 - 2x+2 ) ] 
=[2x 2 (x 2 –x +1) +3x (x 2 –x +1) – 2 (x 2 –x +1) ] 
 = (x 2 –x + 1 ) ( 2x 2 + 3x - 2) 
Vậy: 
(2x 4 + x 3 – 3x 2 + 5x – 2): (x 2 –x +1) =( 2x 2 + 3x - 2) 
(2x 4 + x 3 – 3x 2 + 5x – 2) 
 Tính: (x 3 – x 2 - 8x + 5):(x -3) 
Cách2: Ta có 
(x 3 – x 2 - 8x + 5) 
= x 2 (x - 3) + 2x (x - 3) - 2 (x - 3) - 1 
= (x - 3) (x 2 + 2x - 2 ) -1 
Vậy (x 3 – x 2 - 8x + 5)= (x - 3) (x 2 + 2x - 2) - 1 
= ( x 3 – 3x 2 ) + (2x 2 - 6x) – (2x - 6) - 1 
Bài 2: Tính nhanh 
Dạng 2: Phân tích đa thức bị chia thành nhân 
tử rồi thực hiện chia đa thức cho đa thức. 
Bài 3: 
Tìm số a để đa thức 2x 3 - 5x 2 + 7x + a chia hết 
 cho đa thức x - 2 
Dạng 3: Tìm a để đa thức A chia hết cho đa thức B 
(B ≠ 0) 
x - 2 
Vậy a = -10 đa thức 2x 3 - 5 x 2 + 7x +a chia hết cho 
đa thức x - 2 
Đặt f(x) = 2x 3 - 5x 2 + 7x + a 
Ta có f(x) = (x-2).Q +R 
Thay x = 2 vào f(x) ta được f(2)=R 
Khi đó R = f(2)= 2. 2 3 – 5.2 2 + 7.2 + a = 10 + a. 
f (x) chia hết cho x – 2  10 + a = 0  a = -10 
Cách 2: 
Vậy a = -10 đa thức 2x 3 - 5 x 2 + 7x +a chia hết cho 
đa thức x - 2 
NHANH TAY, NHANH MẮT 
1 
2 
4 
5 
7 
8 
9 
6 
3 
X 
X 
O 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
0 
0 
0 
0 
0 
0 
0 
0 
0 
Nêu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B (trong trường 
 hợp các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B). 
Không thực hiện phép chia hãy xét xem 
đa thức A có chia hết cho đơn thức B không? 
Không thực hiện phép chia hãy xét xem 
đa thức A có chia hết cho đa thức B không? 
Tìm số tự nhiên n để phép chia sau là phép chia hết. 
Tìm số tự nhiên n để phép chia sau là phép chia hết. 
 Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì mỗi hạng tử 
của đa thức A chia hết cho đơn thức B 
Đa thức A chia hết cho đa thức B vì 
Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 2, y = -27 
Giá trị của biểu thức C tại x = 2; y = - 27 là 10 
Tìm số tự nhiên n để A chia hết cho B 
A = 6x n-1 y 6 - 5x n+1 y 4 ; B= 2x 3 y n 
5 
1 
7 
6 
8 
9 
4 
3 
2 
NHANH TAY, NHANH MẮT 
 Tìm số tự nhiên n để A chia hết cho B 
A = 6x n-1 y 6 - 5x n+1 y 4 ; B= 2x 3 y n 
Dạng 4: Chia đa thức cho đơn thức 
Bài 4: 
 Vậy A = 6x n-1 y 6 - 5x n+1 y 4 chia hết cho B= 2x 3 y n 
 khi n = 4 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 Làm và học các câu hỏi ôn tập trang 32. 
 Làm các bài tập 75, 76, 78, 80 trang 33 sgk, 
 Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương I 
Tìm các số nguyên n để 
là số nguyên 
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ 
ĐÃ VỀ DỰ GIỜ 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_18_luyen_tap_ban_chuan_kien_thuc.pptx