Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương 1 (Bản đẹp)

NỘI DUNG ÔN TẬP

NHÂN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC.

CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ.

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ.

CHIA ĐA THỨC, ĐƠN THỨC.

Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương 1 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG HÔM NAY 
MÔN ĐẠI SỐ 
LỚP 8 
CHĂM 
NGOAN 
 HỌC 
 GIỎI 
KÍNH 
THẦY 
MẾN 
 BẠN 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
NỘI DUNG ÔN TẬP 
NHÂN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC. 
CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. 
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ. 
CHIA ĐA THỨC, ĐƠN THỨC. 
Tiết 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I 
NỘI DUNG ÔN TẬP TIẾT 1 
NHÂN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC. 
CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. 
I-Nhân đơn thức, đa thức 
Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. 
Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm thế nào? 
A(B + C) = 
AB + AC 
Nhân đơn thức với đa thức 
Đặt nhân tử chung 
A(B + C) = 
 AB + AC 
I-Nhân đơn thức, đa thức 
I-Nhân đơn thức, đa thức 
 Hãy áp dụng quy tắc, làm bài tập 75/tr33/sgk 
I-Nhân đơn thức, đa thức 
Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. 
Muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? 
 (A + B).(C + D) = 
 AC + AD + BC + BD 
 (A + B).(C + D) = 
Nhân đa thức với đa thức 
Nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung 
 AC + AD + BC + BD 
I-Nhân đơn thức, đa thức 
 Áp dụng quy tắc, làm bài tập 76/tr33/sgk 
II- Những hằng đẳng thức đáng nhớ 
Bài tập: Điền vào chỗ các dấu “?“ sau đây để có các hằng đẳng thức đúng 
1) ( + ) 2 = A 2 + + B 2 
2) ( - ) 2 = A 2 - 2AB + 
3) (A + )(A - ) = – B 2 
4) (A + ) 3 = A 3 + + 3AB 2 + B 3 
5) ( - B ) 3 = A 3 - 3A 2 B + 3AB 2 - 
6) ( A + )( A 2 – AB + B 2 ) = A 3 + 
7) ( A - B )( A 2 + AB + B 2 ) = – B 3 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
A 
B 
2AB 
A 
B 
B 2 
B 
3A 2 B 
B 
B 3 
A 3 
B 
A 2 
B 
B 3 
A 
Nhân đa thức với đa thức 
Dùng hằng đẳng thức phân tích thành nhân tử 
 . 
Bài tập áp dụng : 
1/ Điền vào chỗ trống (.) để được một hằng đẳng thức đúng : a) (x 2 – 3 ) 2 = . –. + 9 b) (x +) 3 = x 3 + 3x 2 + . + 1 c) ( x + 2) ( x 2 – 2x + .) = .+ 8 d) 4x 2 - . = (+ 3y 2 ) ( 2x – 3y 2 ) 
x 4 
6x 2 
1 
3x 
4 
x 3 
2x 
9x 4 
B/ BÀI TẬP : 
1/ Tính nhanh 51 2 
 ( Tự giải nháp trước , sau đó xung phong lên bảng giải BT 1 ) 
 ( Các em ở dưới theo dõi bài giải của bạn để nhận xét ) 
Ta có : 51 2 = ( 50 + 1) 2 
 = 50 2 + 2.50.1 + 1 2 
 = 2500 + 100 + 1 
 = 2601 
II- Những hằng đẳng thức đáng nhớ 
II- Những hằng đẳng thức đáng nhớ 
Bài tập 77 (Tr33/sgk) Tính nhanh giá trị của biểu thức: 
(tại x =18 và y = 4) 
Giải: 
Thay x=18, y=4 vào biểu thức (x – 2y) 2 ta được: 
Vậy giá trị của biểu thức M tại x = 18, y = 4 là 100 
 Bài 4: Cho các biểu thức  A = (2x + 1) 2 + (3x -1) 2 + 2 (2x + 1)(3x -1); B = 25x 2 
Hãy so sánh A và B ? 
Giải: 
Ta có: A = (2x + 1) 2 + (3x -1) 2 + 2 (2x + 1)(3x -1) 
Vậy ta có A = B 
A = [(2x + 1) + (3x -1)] 2 
A = (2x + 1 + 3x -1 ) 2 = (5x) 2 = 25x 2 
A = (2x + 1) 2 + 
2(2x + 1)(3x -1) + 
 (3x -1) 2 
II- Những hằng đẳng thức đáng nhớ 
THẢO LUẬN 
NHÓM (5’) 
Bài tập 82 (T33/sgk) Chứng minh: 
Với mọi số thực x và y 
III-Bài tập phát triển tư duy 
Ta có: x 2 – 2xy + y 2 + 1 
với mọi số thực x và y 
với mọi số thực x và y 
Hay với mọi x; y. 
Giải: 
Mà: (x – y) 2 0 
= (x – y) 2 + 1 
A(B + C) = AB + AC 
(A+B)(C+D) =A(C+D) + B(C+D) 
=AC + AD + BC + BD 
Nhân đơn thức với đa thức 
Đặt nhân tử chung 
Nhân đa thức với đa thức 
Nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung 
Dùng hằng đẳng thức phân tích thành nhân tử 
Nhân đa thức với đa thức 
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
Chào tạm biệt & hẹn gặp lại 
- Ôn lại kĩ lí thuyết; Các dạng bài tập cơ bản như: nhân ,chia đơn, đa thức, các hằng đẳng thức, PTĐTTNT; Cần vận dụng linh hoạt kiến thức đã học vào giải toán, ví dụ như tính nhanh, tìm x... 
- Về nhà: Bài 77b; 78a, 79, 80; 81, 82; 83/33SGK 
- Tiết sau ôn phần còn lại PTĐTTNT; chia đơn thức, đa thức. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_19_on_tap_chuong_1_ban_dep.ppt
Bài giảng liên quan