Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương 1 (Bản hay)
Về kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương 1 về phép nhân đơn thức, đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức.
Về kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương
Về thái độ: Rèn khả năng tư duy, phân tích và tính cẩn thận cho HS.
Tổng hợp lý thuyết
1. Nhân đơn thức với đa thức
A.(B + C) = A.B + A.C
2. Nhân đa thức với đa thức
(A + B)(C + D) = A.C + A.D + B.C + B.D
3. Các hằng đẳng thức
A2 + 2.A.B + B2 = (A + B)2
A2 - 2.A.B + B2 = (A – B)2
A2 - B2 = (A – B)(A + B)
A3 + 3.A 2.B + 3.A.B2 + B3 = (A + B)3
A3 - 3.A 2.B + 3.A.B2 - B3 = (A – B)3
A3 – B3 = (A – B)(A2 + A.B + B2)
A3 + B3 = (A + B)(A2 – A.B + B2)
Đại số 8 Tiết 19 Ôn tập chương 1 (Tiết 1) Mục tiêu tiết học Về kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương 1 về phép nhân đơn thức, đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương Về thái độ: Rèn khả năng tư duy, phân tích và tính cẩn thận cho HS. Hoạt động 1Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức v à viết CTTQ. Bài 75b Sgk tr. 33 Làm tính nhân: P = Hoạt động 1Kiểm tra bài cũ Bài 1: Điền vào chỗ trống () trong các khẳng định sau để được khẳng định đúng A.B + A.C = (A + B) (C + D) = A 2 + 2.A.B + B 2 = A 2 - 2.A.B + B 2 = A 2 - B 2 = A 3 + 3.A 2 .B + 3.A.B 2 + B 3 = A 3 - 3.A 2 .B + 3.A.B 2 - B 3 = A 3 – B 3 = A 3 + B 3 = A (B + C) A.C + A.D + B.C + B.D (A + B) 2 (A - B) 2 (A + B)(A – B) (A + B) 3 (A - B) 3 (A - B)(A 2 + A.B + B 2 ) (A + B)(A 2 – A.B + B 2 ) Hoạt động 2Tổng hợp lý thuyết 1. Nhân đơn thức với đa thức A.(B + C) = A.B + A.C 2. Nhân đa thức với đa thức (A + B)(C + D) = A.C + A.D + B.C + B.D 3. Các hằng đẳng thức A 2 + 2.A.B + B 2 = (A + B) 2 A 2 - 2.A.B + B 2 = (A – B) 2 A 2 - B 2 = (A – B)(A + B) A 3 + 3.A 2 .B + 3.A.B 2 + B 3 = (A + B) 3 A 3 - 3.A 2 .B + 3.A.B 2 - B 3 = (A – B) 3 A 3 – B 3 = (A – B)(A 2 + A.B + B 2 ) A 3 + B 3 = (A + B)(A 2 – A.B + B 2 ) Hoạt động 2Tổng hợp lý thuyết 4. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung Dùng hằng đẳng thức Nhóm hạng tử Phối hợp nhiều phương pháp Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử Thêm bớt hạng tử Hoạt động 3 Luyện tập Bài 2: Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: 1. Tích cuả đơn thức 5x 3 và đa thức (3x 2 – 7x + 2) bằng: A. 15x 5 - 35x 4 – 10x 3 B. 8x 5 – 12x 4 + 7x 3 C. 15x 5 - 35x 4 + 10x 3 2. Biểu thức triển khai và rút gọn của P = (2x – y)(4x 2 + 2xy + y 2 ) là: A. 2x 3 – y 3 B. x 3 – 8y 3 C. 8x 3 – y 3 D. 8x 3 + y 3 c c Hoạt động 3 Luyện tập Bài 3: Điền dấu “x” vào ô thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 x(y - 1) – y(1 - y) = (x - y)(y – 1) 2 4x 2 – 4x + 1 = (1 – 2x) 2 3 - 8 + 12x – 6x 2 + x 3 = (x – 2) 3 4 5x 3 + 5 = 5(x + 1)(x 2 – x + 1) 5 X X X X X Hoạt động 3 Luyện tập Bài 4 : Chứng minh rằng giá trị các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến a. A = (x - 2) 3 – (x + 2) 3 + 6(x – 2)(x + 2) b. B = (3x + 1) 2 + (3x – 1) 2 - 2(3x + 1)(3x – 1) Nhóm 1 và 3: giải bài a Nhóm 2 và 4: giải bài b Hoạt động 3 Luyện tập Giải: a. A = (x – 2) 3 – (x + 2) 3 + 12(x – 2)(x + 2) = (x 3 – 3.x 2 .2 + 3.x.2 2 – 2 3 ) – (x 3 + 3.x 2 .2 + 3.x.2 2 + 2 3 ) + 12(x 2 – 4) = x 3 – 6x 2 + 12x – 8 – x 3 – 6x 2 – 12x – 8 + 12x 2 – 48 = (- 6x 2 – 6x 2 + 12x 2 ) + (- 8 – 8 – 48) = – 64 Vậy giá trị biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến (đpcm). Hoạt động 3 Luyện tập b.1. Cách 1: B = (3x + 1) 2 + (3x – 1) 2 – 2(3x + 1)(3x – 1) B = (3x) 2 + 2.3x.1 + 1 + (3x) 2 - 2.3x.1 + 1 – 2 (9x 2 – 1) = 9x 2 + 1 + 9x 2 + 1 – 18x 2 + 2 = (9x 2 + 9x 2 – 18x 2 ) + (1 + 1 + 2) = 4 b.2. Cách 2: B = (3x + 1) 2 – 2(3x – 1)(3x + 1) + (3x – 1) 2 = {(3x + 1) – (3x – 1) } 2 = ( 3x + 1 – 3x + 1) 2 = 2 2 = 4 Vậy giá trị biểu thức B không phụ thuộc vào giá trị của biến (đpcm). Hoạt động 3 Luyện tập Bài 5: Cho đa thức P = x 3 + 3x 2 – 4x và Q = 7 – 8x + x 2 Phân tích đa thức P và Q thành nhân tử Tính M = P + Q + 2 – x 3 và phân tích đa thức M thành nhân tử Tìm x biết P = 0; M = 0 Hoạt động 3 Luyện tập Giải: a. Phân tích: * P = x 3 + 3x 2 – 4x = x 3 + (4x 2 – x 2 ) – 4x = x 3 + 4x 2 – x 2 – 4x = (x 3 + 4x 2 ) – (x 2 + 4x) = x 2 (x + 4) – x(x + 4) = x(x + 4)(x – 1) * Q = 7 – 8x + x 2 = 7 – (7x + x) + x 2 = 7 – 7x – x + x 2 = (7 – 7x) – (x – x 2 ) = 7(1 – x) – x(1 – x) = (1 – x)(7 – x) Hoạt động 3 Luyện tập b.1. Tính và phân tích M = P + Q + 2 – x 3 = x 3 + 3x 2 – 4x + 7 – 8x + x 2 + 2 – x 3 = (3x 2 + x 2 ) + (- 4x – 8x ) + (7 + 2) = 4x 2 – 12x + 9 = (2x) 2 – 2. 2x.3 + 3 2 = (2x – 3) 2 Hoạt động 3 Luyện tập c.1. Theo a) ta có: P = 0 Vậy x = 0 hoặc x = - 4 hoặc x = 1 Hoạt động 3 Luyện tập C.2. Theo a) ta có: M = 0 Vậy x = 3/2 Hoạt động 4Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết và bài học hôm nay Trình bày lại các bài tập đã làm vào vở Trả lời câu hỏi 3 5 Sgk tr. 32 Bài tập 79c, 80 83 Sgk tr. 33 Kính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ!
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_19_on_tap_chuong_1_ban_hay.ppt