Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương I (Bản chuẩn kiến thức)

Bài 79 (SGK/33) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 4 + ( x-2)2

a) x2 – 4 + ( x-2)2

= (x2 – 22) + ( x-2)2

= (x – 2)(x+2) + (x -2)2

= (x-2)(x+2+x-2)

= 2x(x-2)

b) x3 – 2x2 + x –xy2

b) x3 – 2x2 + x –xy2

= x(x2 – 2x + 1 – y2)

= x [(x2 – 2x + 1) – y2]

=x [(x-1)2 – y2]

= x( x-1+y)( x-1-y)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương I (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ! 
MÔN: ĐẠI SỐ 8 
TIẾT 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1) 
* Bài tập : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : 
a) Muốn nhân một đơn thức với một đa thức,ta nhân  với ........ rồi . với nhau . 
b) Muốn nhân một đa thức với một đa thức,ta nhân  của đa thức này với  của đa thức kia rồi . với nhau . 
đơn thức 
từng hạng tử của đa 
thức 
cộng các tích 
mỗi hạng tử 
từng hạng tử 
cộng các tích 
* Quy tắc nhân đơn thức với đa thức : 
* Quy tắc nhân đa thức với đa thức : 
1 / Phép nhân đa thức : 
Bài 75 (SGK/33) : Làm tính nhân 
a) 5x 2 .(3x 2 – 7x + 2) 
b) xy . ( 2x 2 y – 3xy + y 2) 
= 15x 4 – 35x 3 + 10x 2 
= x 3 y 2 – 2x 2 y 2 + xy 3 
Mỗi HS ghi kết quả vào bảng con rồi giơ lên : 
Đáp án : 
Bài 76 (SGK/33): Làm tính nhân  a) ( 2x 2 - 3x)(5x 2 – 2x + 1)b) (x-2y)(3xy + 5y 2 + x) 
Thaỏ luận nhóm ( 3 phút ) 
Nhóm 1, 2: câu a 
Nhóm 3, 4: câu b 
= 10x 4 -19x 3 +8x 2 -3x 
= 10x 4 – 4x 3 + 2x 2 – 15x 3 +6x 2 -3x 
= 3x 2 y +5xy 2 +x 2 – 6xy 2 -10y 3 – 2xy 
= 3x 2 y – xy 2 +x 2 – 10y 3 – 2xy 
Đáp án : 
2/ Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ 
Trò chơi : “ Ai nhanh hơn ” 
Luật chơi : Trò chơi này sẽ có 2 HS lên bảng thi nhau viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ . HS nào viết nhanh hơn và chính xác sẽ dành được món quà vô cùng giá trị .( Lưu ý: thời gian tối đa dành cho các bạn là 5 phút ) 
Tên 
Dạng tổng quát 
( A+B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 
( A-B) 2 = A 2 - 2AB + B 2 
A 2 – B 2 = ( A –B)(A+B) 
(A+B) 3 = A 3 +3A 2 B+3AB 2 + B 3 
(A-B) 3 = A 3 -3A 2 B+3AB 2 - B 3 
A 3 + B 3 = ( A+B)(A 2 – AB + B 2 ) 
A 3 - B 3 = ( A-B)(A 2 + AB + B 2 ) 
1) BÌnh phương của một tổng  
2) BÌnh phương của một hiệu  
4) Lập phương của một tổng  
3) Hiệu hai bình phương  
5) Lập phương của một hiệu  
6) Tổng hai lập phương 
7) Hiệu hai lập phương 
3/ Phân tích đa thức thành nhân tử 
Phương pháp đặt nhân tử chung 
Phương pháp dùng hằng đẳng thức 
Phương pháp nhóm hạng tử 
Phối hợp nhiều phương pháp 
Ngoài ra còn có phương pháp tách hạng tử ; phương pháp thêm bớt hạng tử . 
Câu hỏi : Hãy nêu các phương pháp 
phân tích đa thức thành nhân tử mà em biết ? 
Các phương pháp 
phân tích đa thức thành nhân tử : 
Bài tập : 
1/ Chọn đáp án đúng nhất . 
a) Giá trị của biểu thức M=x 2 +4y 2 -4xy tại x=18,y=4 bằng 
A/ 260 B/ 1000 C/ 196 D/ 100 
Ta có:x 2 +4y 2 -4xy=(x-2y) 2 =(18-2.4) 2 =10 2 =100 
b) Giá trị của biểu thức 
N=8x 3 -12x 2 y+6xy 2 -y 3 tại x=6,y=-8 bằng 
A/ 20 B/ 200 C/ 400 D/ 40 
Ta có: 8x 3 -12x 2 y+6xy 2 -y 3 =(2x-y) 3 =[2.6- (-8)] 3 =20 2 =400 
Bài 77: (SGK/33) 
100 VÌ: 
400 VÌ: 
Bài 79 (SGK/33 ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :a) x 2 – 4 + ( x-2) 2 b) x 3 – 2x 2 + x –xy 2 
 a) x 2 – 4 + ( x-2) 2 
= (x 2 – 2 2 ) + ( x-2) 2 
= (x – 2)(x+2) + (x -2) 2 
= (x-2)(x+2+x-2) 
= 2x(x-2) 
 Đáp án : 
 b) x 3 – 2x 2 + x –xy 2 
= x(x 2 – 2x + 1 – y 2 ) 
= x [(x 2 – 2x + 1) – y 2 ] 
=x [(x-1) 2 – y 2 ] 
= x( x-1+y)( x-1-y) 
Bài tập : Tìm x, biết a) x ( x 2 – 4) b) (x+2) 2 -(x-2)(x+2)=0 
 x(x-2)(x+2) = 0 
(5) 
 x = 0 hoặc (x-2)= 0 hoặc(x+2) = 0 
(4) 
 x= 0 hoặc x = 2 
hoặc x = -2 
(6) 
 (x+2)(x+2-x+2) = 0 
(3) 
 4 (x+2)= 0 
(7) 
 x+2= 0 
(1) 
 x = -2 
(2) 
Hãy sắp xếp các miếng ghép dưới đây một cách thích hợp để được bài giải đúng . 
Bài tập : Tìm x, biết a) x ( x 2 – 4) b) (x+2) 2 -(x-2)(x+2)=0 
Đáp án : 
 x(x-2)(x+2) = 0 
(5) 
 2/3.x = 0 hoặc (4) 
(x-2)= 0 hoặc(x+2) = 0 
 x= 0 hoặc x = 2 
hoặc x = -2 
(6) 
 (x+2)(x+2-x+2) = 0 
(3) 
 4 (x+2)= 0 
(7) 
 x+2= 0 
(1) 
 x = -2 
(2) 
Bài81 (SGK/33): Tìm x, biết a) x ( x 2 – 4) b) (x+2) 2 -(x-2)(x+2)=0 
Hướng dẫn về nhà : 
Học lại các quy tắc nhân đa thức ; 7 hằng đẳng thức đáng nhớ . 
Xem lại các bài tập đã làm . 
Xem các quy tắc chia đa thức . 
Làm bài 78; 79c;80; 81c; 82; 83 ( SGK/33) 
Tiết sau chúng ta tiếp tục ôn tập . 
ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o 
vµ c¸c em häc sinh. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_19_on_tap_chuong_i_ban_chuan_kie.ppt