Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập rút gọn phân thức - Trần Thị Vân Anh

Bài 4: Chứng minh đẳng thức sau:

Muốn chứng minh một đẳng thức ta có thể :

Biến đổi VT rồi so sánh với VP (hoặc biến đổi VP rồi so sánh với VT)

Biến đổi VT = biểu thức A

 Biến đổi VP = biểu thức A

-Chứng minh VT – VP = 0 (hoặc VP – VT = 0)

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập rút gọn phân thức - Trần Thị Vân Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đại số 8 
Tiết 25 - Luyện tập 
GV: Trần Thị Vân Anh 
Trường THCS Nghĩa Lợi 
Kiểm tra bài cũ 
 HS1: 
Muốn rút gọn phân thức ta làm nh ư thế nào ? 
Chữa bài tập 9/40(SGK) 
HS2: 
Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức ? 
Chữa bài 11/40(SGK) 
-9(x – 2) 2 
4 
≠ 
9(2 – x) 2 
4 
 Vì (2 – x) 2 = [- (x – 2)] 2 = [- (x – 2)] . [- (x – 2)] = (x – 2) 2 
Tổng quát : Với mọi n thuộc N * 
 (a – b) 2n = (b – a) 2n 
 (a – b) 2n+1 = - (b – a) 2n+1 
Chú ý : 
Bài 1: Rút gọn các phân thức sau : 
a, 
x 4 – 8x 
3x 2 – 12x + 12 
b, 
7x 2 +14x +7 
3x 2 +3x 
Luyện tập 
2. Bài 2: Rút gọn các phân thức sau : 
 9 – (x + 5) 2 
 x 2 + 4x +4 
 x 2 + 5x + 6 
 x 2 + 6x + 9 
(3 – x – 5)(3 + x + 5) 
 (x + 2) 2 
= 
= 
(– x – 2)(x + 8) 
 (x + 2) 2 
= 
– (x + 2)(x + 8) 
 (x + 2) 2 
= 
– (x + 8) 
 (x + 2) 
= 
x 2 + 2x + 3x +6 
 (x + 3) 2 
= 
x(x + 2) + 3(x +2) 
 (x + 3) 2 
= 
(x + 2)(x + 3) 
 (x + 3) 2 
= 
 (x + 2) 
 (x + 3) 
a, 
b, 
3.Bài 3: Cô giáo cho bài tập rút gọn phân thức : 
 x – xy – y +y 2 
 y 3 – 3y 2 + 3y - 1 
Hằng : 
 x – xy – y +y 2 
 y 3 – 3y 2 + 3y - 1 
= 
 (x – xy ) – (y - y 2 ) 
 (y- 1) 3 
 x(1 –y) – y(1 - y) 
 (y- 1) 3 
 (1 – y)(x – y) 
 (y - 1) 3 
 (y –1)(x – y) 
 (y - 1) 3 
 (x – y) 
 (y - 1) 2 
= 
= 
= 
= 
Hai bạn Lan và Hằng đã làm nh ư sau : 
Lan : 
 x – xy – y +y 2 
 y 3 – 3y 2 + 3y - 1 
= 
 (x – xy ) – (y - y 2 ) 
 (y- 1) 3 
 x(1 –y) – y(1 - y) 
 (y- 1) 3 
 (1 – y)(x – y) 
 (y - 1) 3 
 - (y –1)(x – y) 
 (y - 1) 3 
 - (x – y) 
 (y - 1) 2 
= 
= 
= 
= 
 (y – x) 
 (y - 1) 2 
= 
Theo em ai đ úng , ai sai ? Vì sao ? 
4. Bài 4 : Chứng minh đẳng thức sau : 
x 2 y + 2xy 2 + y 3 
 2x 2 + xy – y 2 
xy + y 2 
 2x– y 
= 
Chú ý: Muốn chứng minh một đẳng thức ta có thể : 
Biến đ ổi VT rồi so sánh với VP ( hoặc biến đ ổi VP rồi so sánh với VT) 
Biến đ ổi VT = biểu thức A 
 Biến đ ổi VP = biểu thức A 
- Chứng minh VT – VP = 0 ( hoặc VP – VT = 0) 
→ VT = VP 
5. Bài 5: Tính gi á trị của phân thức : 
8xy – 6x 2 
9xy – 12y 2 
y ≠ 0; x ≠ y 
4 
3 
Tại x = 3; y = - 1 
Bài làm 
Ta có : 
8xy – 6x 2 
9xy – 12y 2 
= 
2x(4y – 3x) 
3y(3x – 4y) 
= 
- 2x(3x – 4y) 
3y(3x – 4y) 
= 
- 2x 
3y 
Thay x = 3, y = - 1 vào biểu thức đã rút gọn ta đư ợc : 
- 2.3 
3(- 1) 
= 
2 
 Trò chơi : Giải ô ch ữ 
 Có hai đ ội chơi , mỗi đ ội gồm 4 học sinh . Trong thời gian 3 phút , hai đ ội lần lượt rút gọn các phân thức ( mỗi em trong một đ ội đư ợc chơi một lần , em lên sau có thể sửa kết qu ả cho em lên trước ). Sau đ ó viết các ch ữ cái tương ứng với kết qu ả rút gọn phân thức vừa tìm đư ợc vào các ô ch ữ bên dưới . Đ iền hết ô ch ữ em sẽ tìm đư ợc tên của một nh à toán học nổi tiếng . 
Luật chơi 
Có thể em chưa biết : 
Talet là nh à toán học cổ Hilap ( khoảng năm 625 – 547 trước Công nguyên ). Ô ng là một trong 7 nh à thông thái hoạt đ ộng chính trị , làm ra luật pháp . Talet đư ợc coi là người sáng lập nền toán học cổ Hilap . Ô ng cũng là người đ ầu tiên phát hiện ra nhật thực ngày 25/5/585 trước Công nguyên . 
T 
A 
L 
E 
T 
Hướng dẫn về nh à 
- Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức , quy tắc đ ổi dấu , cách rút gọn phân thức . 
- Bài tập về nh à: Bài13/40(SGK); Bài 10, 11, 12 trang 17,18- SBT. 
- Ôn lại quy tắc quy đ ồng mẫu số . 
- Đ ọc trước bài ” Quy đ ồng mẫu thức nhiều phân thức ”. 
xin chân thành cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_25_luyen_tap_rut_gon_phan_thuc_t.ppt