Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 37: Ôn tập học kì I

Chương I. Phép nhân và phép chia đa thức

1. Phép nhân và phép chia đa thức

2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ

3. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

Chương II. Phân thức đại số

1. Khái niệm và tính chất cơ bản của phân thức đại số

2. Các phép toán trên phân thức đại số

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 37: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN 8 
TIẾT 37: ÔN TẬP HỌC KỲ I 
1. Phép nhân và phép chia đa thức 
2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ 
3. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
1. Khái niệm và tính chất cơ bản của phân thức đại số 
2. Các phép toán trên phân thức đại số 
Chương I . Phép nhân và phép chia đa thức 
Chương II . Phân thức đại số 
Nội dung ôn tập học kỳ I 
Bài tập 1: Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả phân tích đa thức đó thành nhân tử 
Cột A 
Nối 
Cột B 
1. x(y - 1) – y(y – 1) 
2. x 2 – 3x + xy – 3y 
3. x 2 – 4x + 4 
4. x 2 + 3x + 2 
a. (x + 1).(x + 2) 
b. (x – 2) 2 
c. (y – 1).(x – y) 
d. (x – 3).(x + y) 
1. KÕt qu¶ phÐp chia: 
lµ : 
2. KÕt qu¶ phÐp tÝnh 
 b»ng : 
3. §iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña ph©n thøc 
lµ: 
A. x  0 
C. x  -2 
B. x  0 và x  -2 
D. x  0 và x  2 
Bài tập 2: Chọn đáp án đúng : 
Bài 1: Rút gọn biểu thức 
	 a. 6x.(x – 3) + 18x 
	 b. (x + y) 2 – (x – y) 2 
	 c. (3x 2 y – 2xy 3 ) : xy 
II. Bài tập 
a. 6x.(x – 3) + 18x = 6x 2 – 18x + 18x = 6x 2 
b. (x + y) 2 – (x – y) 2 = [ (x + y) – (x – y)].[ (x + y) + (x – y)] 
= ( x + y –x + y).( x + y + x- y) = 2y.2x = 4xy 
c. (3x 2 y – 2xy 3 ) : xy = 3x 2 y:xy – 2xy 3 :xy = 3x – 2y 2 
Giải 
Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 
	a. x 2 + 2x ; 	 b . x 2 – y 2 + 2x + 2y 
	c. x 2 + 6x – y 2 + 9 ; d . x 2 + 5x + 6 
II. Bài tập 
Giải 
a. x 2 + 2x = x(x + 2) 
b. x 2 – y 2 + 2x + 2y = (x 2 – y 2 ) + (2x + 2y) 
= (x - y) (x + y) + 2 (x + y) = (x + y) (x – y + 2) 
d. x 2 + 5x + 6 = x 2 + 3x + 2x + 6 = (x 2 + 3x) + (2x + 6) 
= x (x + 3) + 2 (x + 3) = (x + 3) (x + 2) 
c. x 2 + 6x – y 2 + 9 = (x 2 + 6x + 9) – y 2 = (x + 3) 2 – y 2 
= ( x + 3 -y)( x + 3 + y) 
Bài 3: Tìm x, biết 
 a . x 2 + 10x = 0 ; b . 2x(x – 1) – 3(1 – x) = 0; c . 4x 2 – 9 = 0 
II. Bài tập 
Giải 
Bài 4: Thực hiện phép tính 
II. Bài tập 
Giải 
Bài 5: Cho phân thức 
Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức xác định ? 
b. Rút gọn phân thức . 
c. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1. 
II. Bài tập 
Giải 
b. Ta có: 
Để phân thức xác định thì 
c. Để giá trị của phân thức bằng 1, ta có. 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 
Xem lại các dạng bài tập đã chữa . 
Làm các bài tập trong đề cương ôn tập . 
- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ I 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_37_on_tap_hoc_ki_i.ppt