Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 4, Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Với A, B là những biểu thức tùy ý ta cũng có
a) Tính (x+1)(x-1)
b) Tính (x-2y)(x+2y)
c) Tính nhanh 56.64
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 4, Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có ba góc bằng nhau và ba cạnh tỉ lệ BÀI 3: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ TIẾT: 4 Xem tiếp Thoát BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG: ?1 Với a, b là hai số bất kì , thực hiện phép tính (a + b )(a + b) Với A, B là các biểu thức tùy ý , ta cũng có Giải a) Tính b) Viết biểu thức dưới dạng bình phương của một tổng c) Tính nhanh : Xem tiếp Thoát ÁP DỤNG Thoát 2. BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU ?3 Với A, B là những biểu thức tùy ý ta cũng có a) Tính b) Tính c) Tính nhanh : Thoát ÁP DỤNG Thoát 3. HIỆU HAI BÌNH PHƯƠNG ?5 Với A, B là những biểu thức tùy ý ta cũng có a) Tính (x+1)(x-1) b) Tính (x-2y)(x+2y) Giải a) c) Tính nhanh 56.64 b) c) Thoát ÁP DỤNG 3. Củng cố Lý thuyết : Bài tập 4. CỦNG CỐ ?7 Thọ viết : Hương nêu nhận xét : Thọ viết sai Đức viết đúng Sơn nói : Qua ví dụ trên mình rút ra được một hằng đẳng thức rất đẹp ! Giải Nhận xét của em là cả bạn Đức lẫn bạn Thọ đều đúng , bạn Hương sai Hằng đẳng thức của bạn Sơn là : Thoát Ai đúng ? Ai sai ? Đức viết : Hãy nêu nhận xét của em ? Bài tập số : 16, 17, 18, 19 SGK Xem trước bài 4: “ Những hằng đẳng thức ( tt )” Bài học hôm nay đã hết về nhà các em làm những bài tập sau : 5. Bài Tập về nhà :
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_4_bai_3_nhung_hang_dang_thuc_dan.ppt