Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 48: Luyện tập - Đặng Thị Hồng Quyên
B1: Tìm ĐKXĐ
B2: Quy đồng rồi khử mẫu
B3: Giải phương trình
B4: Đối chiếu ĐKXĐ và kết luận
*) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu theo 4 bước. Đặc biệt không được quên bước tìm ĐKXĐ và bước đối chiếu ĐKXĐ để kết luận.
*) Cần lưu ý đối với một số phương trình:
- Có thể đổi dấu để được mẫu giống nhau.
- Có thể thực hiện bước quy đồng nhanh bằng cách nhân chéo.
- Đôi khi có thể không cần thực hiện việc quy đồng mà dùng các phép biến đổi linh hoạt
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG MÔN TOÁN GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ HỒNG QUYÊN TRƯỜNG: THCS GIA TƯỜNG – NHO QUAN Tiết 48 LUYỆN TẬP Đại số 8 ĐỘI 1 Câu 1: ĐKXĐ của phương trình là: hoặc và Câu 2: Mẫu thức chung của phương trình là: Câu 3: Bước đầu tiên trong giải phương trình chứa ẩn ở mẫu là: A. Tìm ĐKXĐ C. Quy đồng, khử mẫu D. Giải phương trình nhận được B. Kết luận Em hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án A, B, C, D. ĐỘI 2 Câu 1: ĐKXĐ của phương trình là: hoặc và Câu 2: Mẫu thức chung của phương trình là: Câu 3: Bước cuối cùng trong giải phương trình chứa ẩn ở mẫu là: A. Tìm ĐKXĐ B. Quy đồng, khử mẫu D. Giải phương trình nhận được C. Kết luận Em hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án A, B, C, D. Package - sut bong B1: Tìm ĐKXĐ B2: Quy đồng rồi khử mẫu B3: Giải phương trình B4: Đối chiếu ĐKXĐ và kết luận Bài 1: Giải phương trình Đội 1 Đội 2 Bài 2: Giải phương trình Bạn Sơn giải phương trình (1) như sau: Bạn Hà cho rằng bạn Sơn giải sai vì đã nhân cả hai vế với biểu thức x – 5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách rút gọn vế trái như sau: Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải trên. ĐKXĐ: ĐKXĐ: (Không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là (Không thỏa mãn ĐKXĐ) Hà giải bằng cách rút gọn vế trái như sau: Bài 3: ... Nhóm .. Tên nhóm trưởng PHIẾU HỌC TẬP ... Bài 4: Tìm a để biểu thức: có giá trị bằng 8. ... Bài 5: Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức: và bằng nhau. Bài 5: Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức: và bằng nhau. Vậy là giá trị cần tìm. (Không thỏa mãn ĐKXĐ) (thỏa mãn ĐKXĐ) Giải hoặc Ta có: Qua giờ học hôm nay em rút ra kết luận gì trong quá trình giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu ? *) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu theo 4 bước. Đặc biệt không được quên bước tìm ĐKXĐ và bước đối chiếu ĐKXĐ để kết luận. *) Cần lưu ý đối với một số phương trình: - Có thể đổi dấu để được mẫu giống nhau . - Có thể thực hiện bước quy đồng nhanh bằng cách nhân chéo. - Đôi khi có thể không cần thực hiện việc quy đồng mà dùng các phép biến đổi linh hoạt -....... Package - dua xe Giải phương trình sau: Hướng dẫn (*) (*) Giải tương tự như trên ta được là nghiệm của phương trình (*) Hướng dẫn về nhà . - Xem lại các dạng bài toán đã giải. - L àm các b ài tập : 30, 31, 33 trong SGK/23 Chuẩn bị tiết sau “LUY ỆN TẬP” . TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM Khẳng định sau đây Đúng hay sai x = 2 là một nghiệm của phương trình trên. có tập nghiệm S = { 3 } Phương trình
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_48_luyen_tap_dang_thi_hong_quyen.ppt