Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn (Bản hay)

Bài toán: Bạn Nam có 25000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được.

Gọi x là số quyển vở bạn Nam có thể mua được (x nguyên dương), thì x thoả mãn hệ thức :

2200x+4000<25000

Hệ thức trên là một bất phương trình với ẩn x

-Trong bất phương trình trên gọi : 2200x+4000 là vế trái, và 25000 là vế phải.

+ Khi ta thay x=9 vào bất phương trình trên ta có

VT=2200.9+4000=23800

VP=25000

+ Khi thay x=10 vào bất phương trình trên ta được

VT=2200.10+4000=26000

VP=25000

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 21 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm Tra Bài Cũ 
Tim x nguyên dương sao cho : 2x < 9 
Đáp án : 
x={ 1; 2; 3; 4 } 
Tiết 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
1/ Mở đầu 
Bài toán : Bạn Nam có 25000 đồng . Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển . Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được . 
- Gọi x là số quyển vở bạn Nam có thể mua đ ược (x nguyên dương ), thì x thoả mãn hệ thức : 
2200x+4000<25000 
 Hệ thức trên là một bất phương trình với ẩn x 
- Trong bất phương trình trên gọi : 2200x+4000 là vế trái , và 25000 là vế phải . 
+ Khi ta thay x=9 vào bất phương trình trên ta có 
VT=2200.9+4000=23800 
VP=25000 
+ Khi thay x=10 vào bất phương trình trên ta được 
VT=2200.10+4000=26000 
VP=25000 
VT<VP ( khẳng định đúng ) 
- số 9 là nghiệm của bất phương trình 
VT>VP ( khẳng định sai ) 
- số 10 kh ông là nghiệm của bất phương trình 
Tiết 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
1/ Mở đầu 
2/ T ập nghiệm của bất phương trình 
- Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình . 
- Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó 
Ví dụ1 : Tập nghiệm của bất phương trình x>3 là tập hợp các số lớn hơn 3 , tức là tập hợp {x I x>3 } 
- Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trên trục số 
0 
3 
Ví dụ2 : Tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 3 là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 3 , tức là tập hợp {x I x ≤ 3 } 
- Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trên trục số 
0 
3 
Tiết 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
1/ Mở đầu 
2/ T ập nghiệm của bất phương trình 
3/ B ất phương trình tương đương 
V í dụ 3: Tìm tập nghiệm của các bất phương trình sau . 
a/ x > 5 
b/ 5 < x 
NX: Hai b ất phương trình trên có cùng tập nghiệm 
Hai bất phương trình này gọi là tương đương 
* Định nghĩa : Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương . 
- Ký hiệu tương đương là : 
Ví dụ : x > 5 5 < x 
Có tập nghiệm là : {x I x>5 } 
Có tập nghiệm là : {x I X>5 } 
Bài tập . Điền từ đúng ( Đ ), sai ( S ) và ô trống sau 
1/ x = 4 là nghiêm của b ấ t phương trình 
 A/ 3x+2<2x+3 
 B/ 5x+6> 6x-5 
 C/ x 2 -3x+1 ≥ x-2 
 D/ 2x+3 ≤ 9 
s 
Đ 
Đ 
s 
?1 
a/ Hãy cho biết vế trái , vế phải của bất phương trình x 2 ≤ 6x-5 
b/ Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm , còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu . 
Đáp án : 
a/ Bất phương trình có VT=x 2 ; VP=6x-5 
b/ Với x=3 ta có VT=3 2 =9 
 VP=6.3-5=13 
 Với x=4 ta có VT=4 2 =16 
 VP=6.4-5=19 
 Với x=5 ta có VT=5 2 =25 
 VP=6.5-5=25 
 Với x=6 ta có VT=6 2 =36 
 VP=6.6-5=31 
VT<VP . Vậy 3 là nghiệm của bất phương trình 
VT<VP . Vậy 4 là nghiệm của bất phương trình 
VT<VP . Vậy 5 là nghiệm của bất phương trình 
VT>VP . Vậy 6 kh ông là nghiệm của bất phương trình 
?3 
Tập nghiệm của bất phương trình x ≥-2 là tập hợp {x I x ≥-2 } 
- Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trên trục số 
0 
-2 
Tập nghiệm của bất phương trình x ≥-2 là tập hợp {x I x ≥-2 } 
- Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trên trục số 
?4 
0 
4 
Tập nghiệm của bất phương trình x < 4 là tập hợp {x I x < 4 } 
- Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trên trục số 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_khoi_8_chuong_4_bai_3_bat_phuong_trinh.ppt