Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 53: Ôn tập chương 3 (Bản hay)
Phần lí thuyết
Các dạng phương trình: m?t ?n, b?c nh?t m?t ?n, dua v? b?c nh?t m?t ?n, PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu.
Nghiệm của PT, ĐKXĐ của PT chứa ẩn ở mẫu.
Hai PT tương đương. Hai quy tắc biến đổi tương đương các PT
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
? 1- PT bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a khác 0) có mấy nghiệm?
2-PT ax + b = 0, có thể có mấy nghiệm?
3- Khi nhân hay cùng thêm vào hai vế của PT với một biểu thức chứa ẩn, ta được PT mới có tương đương với PT đã cho hay không?
4- Khi nhân hay chia cả hai vế của PT với một số khác 0 ta được PT mới tương đương với PT đã cho hay không?
Chú ý !
1- PT bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a khác 0) có nghiệm duy nhất.
2-PT ax + b = 0, có thể có một nghiệm, vô nghiệm, hoặc vô số nghiệm.
3- Khi thêm vào hai vế của PT với một biểu thức chứa ẩn được PT mới có thể không tương đương với PT đã cho.
Nội dung chính của chương III: Ph ươ ng tr ỡnh b ậc nh ất m ột ẩn M ở đầu v ề ph ươ ng tr ỡnh (PT) P T T ớc h A (x). B (x ) =0 PT c h ứa ẩn ở m ẫu Gi ải bài toán bằng câch lập ph ươ ng tr ỡnh PT b ậc nh ất m ột ẩn ax+b =0 a 0 v à c ỏc h gi ải PT Đư a được v ề d ạng ax + b = 0 a 0 Tiết 53: ôn tập chương iii 1. PT đưa được về dạng PT bậc nhất một ẩn . 2 . PT chứa ẩn ở m ẫ u. 3 . PT tích . 4 . PT b ậc nhất m ột ẩn . 5 . PT đưa được về PT tích Kiểm tra 1-Xác đ ịnh dạng của mỗi PT? a, ( x + 2)( 3 - 2x ) = 0 b , 3 - 2x = 0. c, d, t 2 - 4 t - 5 = 0 e. Tiết 53: ôn tập chương iii Nêu hai quy tắc biến đ ổi PT ? A Phần lí thuyết Các dạng phương trình : một ẩn , bậc nhất một ẩn , đưa về bậc nhất một ẩn , PT tích , PT chứa ẩn ở mẫu . Nghiệm của PT, ĐKXĐ của PT chứa ẩn ở mẫu . Hai PT tương đươ ng . Hai quy tắc biến đ ổi tương đươ ng các PT Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . Tiết 53: ôn tập chương iii 1 . Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? A, 2,3 – x = 0 . B, –3x + 5y = 0 . C, y 2 – 16 = 0. D, 2: x + 1 = 0 2. Phương trình nào sau đây nhận x = 2 làm nghiệm ? A : x 2 – 2x +1= 0 . B : x – 2 = 1,5 C : 5 - 3x = 0 D : (x-2)(1 + 3x) = 0 3 . Phương trình nào sau đây tương đươ ng với phương trình : x = 1. A, x 2 = 1 B, x. 2 = 2 . C, x.x = x . D, – x = 1 4 . Để giải phương trình ta có thể : A, Nhân cả hai vế PT với cùng một số . B , Chia cả hai vế PT cho một số khác không . C, Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia. D , Tất cả các cách trên đ ều đ úng . 5. Đ iều kiện xác đ ịnh của phương trình A, x 2 B , x -1, x - 4 C, x 2 D, x 0, x 2 Đ Đ Đ Đ Đ Tiết 53: ôn tập chương iii Chú ý ! 1 - PT bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a khác 0) có nghiệm duy nhất . 2 -PT ax + b = 0, có thể có một nghiệm , vô nghiệm , hoặc vô số nghiệm . 3 - Khi thêm vào hai vế của PT với một biểu thức chứa ẩn đư ợc PT mới có thể không tương đươ ng với PT đã cho . ? 1 - PT bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a khác 0) có mấy nghiệm ? 2 -PT ax + b = 0, có thể có mấy nghiệm ? 3 - Khi nhân hay cùng thêm vào hai vế của PT với một biểu thức chứa ẩn , ta đư ợc PT mới có tương đươ ng với PT đã cho hay không ? 4 - Khi nhân hay chia cả hai vế của PT với một số khác 0 ta đư ợc PT mới tương đươ ng với PT đã cho hay không ? Tiết 53: ôn tập chương iii A Lí thuyết : B Bài tập: Bài 1: Giải PT . Tiết 53: ôn tập chương iii Cho biết : 1- Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? 2- Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý những gì ? Một số lưu ý: 1. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu , phải làm đủ 4 bước . ( B1: ĐKXĐ là những gi á trị của ẩn làm cho các mẫu trong PT khác 0; B4: nghiệm của phương trình chỉ là những gi á trị ẩn tìm đư ợc tho ả mãn ĐKX Đ) 2. Khi biến đ ổi phương trình , nếu ta thu đư ợc PT không quen thuộc , th ì nên tìm cách đưa về dạng phương trình tích . Tiết 53: ôn tập chương iii A Lí thuyết : B Bài tập: Bài 2: Giải PT sau : Tiết 53: ôn tập chương iii HD gi ải phương trình b ài 53 SGK Hướng dẫn ôn tập về nh à: + các dạng phương trình và cách giải . + Giải bài toán bằng cách lập phương trình . Bài tập : 50, 51 , 52, và 54 , 55 trang 33 – 34 SGK, Xem thêm các bài trong SBT để tham khảo và luyện nâng cao . Tiết 53: ôn tập chương iii 1 2 3 4 5 8 9 10 6 7 Câu hỏi ? Hai phương trình tương đươ ng là hai PT có chung một nghiệm ? PT ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi nào ? Tập nghiệm của PT: -x= 2 là S ={2}? PT (x 2 +4) = 0 có nghiệm x= ? Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu ? Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta cần chú ý đ iều gì? ô may mắn 10đ 6.Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta cần chú ý đ iều gì ? Làm đủ 4 bước : - Tìm ĐKXĐ của PT. - QĐ-KM. - Giải PT nhận đư ợc . - Kết luận nghiệm . Câu 1: Hai PT tương đươ ng là hai PT có chung một nghiệm ? Sai . Hai PT tương đươ ng là hai PT có cùng một tập hợp nghiệm . Câu4. PT: x 2 +4 = 0 có nghiệm là x = ? PT đã cho vô nghiệm , không có số thực nào tho ả mãn Câu3. Tập nghiệm của PT: –x = 2 ? Là S = {2} ? Sai . Nghiệm PT là x = -2. Tập nghiệm là S = {-2} Câu 2. Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu ? 1.Tìm ĐKXĐ . 2. Quy đ ồng mẫu hai vế của PT rồi khử mẫu ? 3. Giải PT nhận đư ợc . 4. Kết luận : Trong các gi á trị của ẩn tìm đư ợc ở bước 3, các gi á trị tho ả mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của PT đã cho . Câu 2. PT: ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi nào ? PT ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi a khác 0. Kính chào các thầy , các cô giáo ! Tạm biệt các em ! Chúc các thầy - cô mạnh khoẻ Chúc các em vui vẻ , học tốt ! See you again tomorrow ! - Tập thể lớp 8 - Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_53_on_tap_chuong_3_ban_hay.ppt