Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm - Trường THCS Lê Hồng Phong

Các bước giải phương trình chứa

ẩn ở mẫu

B1: Tìm ĐKXĐ của phương trình

B2: Quy đồng mẫu hai vế của

 phương trình rồi khử mẫu.

B3: Giải phương trình vừa nhận được.

B4: Kết luận

I.Phân tích đa thức thành nhân tử

II.Phân thức đại số

Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số

Rút gọn và tính giá trị của biểu thức

III.Phương trình

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình đưa được về dạng ax+b=0

Phương trình chứa ẩn ở mẫu

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm - Trường THCS Lê Hồng Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHào MừNG CáC THầY Cô GIáO 
Về Dự GIờ 
Lớp 8A 
NăM HọC: 2009 - 2010 
Phòng Giáo dục và đào tạo thành phố Yên Bái 
Trường THCS lê HồNG PHONG 
Tiết 66: Ôn tập cuối năm 
Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 
Hoạt đ ộng nhóm : 
Nhóm 1-3: Phần a 
Nhóm 2-4: Phần b 
I.Phân tích đa thức thành nhân tử 
Tiết 66: Ôn tập cuối năm 
I.Phân tích đa thức thành nhân tử 
Bài 4: Rút gọn rồi tính gi á trị của biểu thức sau tại x= 
Giải : 
Tiết 66: Ôn tập cuối năm 
I.Phân tích đa thức thành nhân tử 
 II.Phân thức đại số 
 Bài 4: Rút gọn rồi tính gi á trị của biểu thức sau tại x= 
* Rút gọn : A= 
Với x= 
ta có 
* Tính gi á trị của biểu thức tại x= 
Tiết 66: Ôn tập cuối năm 
I.Phân tích đa thức thành nhân tử 
II.Phân thức đại số 
1. Phép cộng 
a) Cộng hai phân thức cùng mẫu : 
 b) Cộng hai phân thức khác mẫu thức : 
- Quy đ ồng mẫu thức ; 
- Cộng hai phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm đư ợc . 
2. Phép trừ 
3. Phép nhân 
4. Phép chia 
Tiết 66: Ôn tập cuối năm 
I.Phân tích đa thức thành nhân tử 
II.Phân thức đại số 
Bài 6:Tìm các gi á trị nguyên của x để phân thức M có gi á trị là một số nguyên 
* Giải 
Ta có : 
 Vậy để M có gi á trị nguyên th ì 
phải là một số nguyên tức là: 
là ư ớc của 7 
mà ư ớc của 7 
gồm các số 
 Do đó ta có 
 Vậy 
 thì phân thức M có giá trị là một số nguyên 
1 . Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? 
 A) 2,3 – x = 0 ; B) –3x + 5y = 0; C) y 2 – 16 = 0; 
2 . Để giải phương trình ta có thể : 
 A, Nhân cả hai vế của phương trình với cùng một số khác 0 
 B , Chia cả hai vế của phương trình cho một số khác 0 
 C, Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đ ổi dấu của chúng . 
 D , Tất cả các cách trên đ ều đ úng . 
Tiết 66: Ôn tập cuối năm 
I.Phân tích đa thức thành nhân tử 
II.Phân thức đại số 
Hãy khoanh tròn vào ch ữ cái đ ứng trước câu tr ả lời đ úng 
III.Phương trình 
Tiết 66: Ôn tập cuối năm 
I.Phân tích đa thức thành nhân tử 
II.Phân thức đại số 
III.Phương trình 
Bài 7: Giải các phương trình 
Giải : 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
Tiết 66: Ôn tập cuối năm 
I.Phân tích đa thức thành nhân tử 
II.Phân thức đại số 
III.Phương trình 
Bài 7: Giải các phương trình 
Giải : 
Vậy phương trình vô nghiệm 
 Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? 
Các bước giải phương trình chứa 
ẩn ở mẫu 
B1: Tìm ĐKXĐ của phương trình 
B2: Quy đ ồng mẫu hai vế của 
 phương trình rồi khử mẫu . 
B3: Giải phương trình vừa nhận đư ợc . 
B4: Kết luận 
Tiết 66: Ôn tập cuối năm 
I.Phân tích đa thức thành nhân tử 
II.Phân thức đại số 
III.Phương trình 
Bài 10: Giải các phương trình : 
Tiết 66: Ôn tập cuối năm 
I.Phân tích đa thức thành nhân tử 
II.Phân thức đại số 
III.Phương trình 
Bài 10: Giải các phương trình : 
Giải : 
*ĐKXĐ: 
(Loại không t/m ĐKXĐ) 
Vậy phương trình vô nghiệm 
Tiết 66: Ôn tập cuối năm 
I.Phân tích đa thức thành nhân tử 
II.Phân thức đại số 
III.Phương trình 
Bài 10: Giải các phương trình : 
Giải : 
*ĐKXĐ: 
Vậy phương trình có vô số nghiệm khác 
Tiết 66: Ôn tập cuối năm 
I.Phân tích đa thức thành nhân tử 
II.Phân thức đại số 
III.Phương trình 
* Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số 
* Rút gọn và tính gi á trị của biểu thức 
* Phương trình bậc nhất một ẩn 
* Phương trình đưa đư ợc về dạng ax+b =0 
* Phương trình chứa ẩn ở mẫu 
Hướng dẫn học ở nh à 
-Ôn tập : 
 + Phương trình tích . 
 + Giải bài toán bằng cách lập phương trình . 
 + Bất phương trình , phương trình chứa dấu gi á trị tuyệt đ ối . 
-BTVN : 5,8,11,12,14,15 ( SGK T131-132) 
- Hướng dẫn bài tập 5 : 
Chứng minh rằng 
Chúc các thầy - cô mạnh khoẻ 
Chúc các em vui vẻ , học tốt ! 
 - Tập thể lớp 8A - Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_66_on_tap_cuoi_nam_truong_thcs_l.ppt