Bài giảng Đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng Sư phạm hay

PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM

A- CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

Bước 1 : XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

 Để xác định được đề tài nghiên cứu cần thực hiện các thứ tự sau :

 1- Trình bày hiện trạng (thực trạng) bản thân quan tâm .

 2- Nêu các nguyên nhân gây ra hiện trạng (thực trạng) .

 3- Chọn một hoặc vài nguyên nhân bản thân thấy cần tác động để tạo sự chuyển biến .

 4- Đưa ra các giải pháp tác động (tham khảo tài liệu , kinh nghiệm của đồng nghiệp , sâng tạo của bản thân .)

 5- Xây dựng giả thuyết : Trả lời câu hỏi : Có kết quả (hiệu quả) hay không ? Có thay đổi hay không ?

Nếu trả lời có kết quả (có hiệu quả) đó là giả thuyết có định hướng .

Nếu chỉ làm thay đổi (biến đổi , khác biệt ) đó là giả thuyết không định hướng .

Chú ý vấn đề này để sau này sử dụng công thức kiểm chứng .

6- Đặt tên cho đề tài . Khi đặt tên cho đề tài phải thể hiện được :

 + Mục tiêu đề tài

 + Đối tượng nghiên cứu

 + Phạm vi nghiên cứu

 + Biện pháp tác động

Ví dụ : “Nâng cao hứng thú học tập của học sinh khối . Trường . Trong môn học . Bằng biện pháp .”

 + Mục tiêu : “Nâng cao hứng thú cho học sinh”

 + Đối tượng nghiên cứu : Tâm lý của HS

 + Phạm vi : Khối . thuộc trường

 + Biện pháp tác động : “bằng biện pháp ”

 

ppt48 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng Sư phạm hay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 thập được cần phải được phân tích , đánh giá và xử lý mới có tác dụng và ý nghĩa đối với hoạt động nghiên cứu . Nhờ phân tích dữ liệu chúng ta mới thấy được thông điệp mà dữ liệu đem lại và qua đó mới có những biện pháp , giải pháp đúng cho nội dung nghiên cứu .2- Các cách phân tích dữ liệu: 	2.1 Mô tả dữ liệu :	Là chỉ ra những thông tin cơ bản mà dữ liệu thu thập được muốn nói lên . Thông thường có 4 tham số cho ta biết điều mà dữ liệu chỉ ra thông tin cơ bản nhất , đó là : Mốt (mode) , trung vị (median) , giá trị trung bình (average) và độ lệch chuẩn (stdev) . Như vậy mô tả dữ liệu sẽ cho ta biết độ tin cậy và giá trị của thông tin ta thu thập được về các vấn đề của nội dung nghiên cứu .	Cách xác định các tham số đó như sau :2.1.1 Mốt (mode) : Dữ liệu sau khi được số hóa (gán cho mỗi câu trả lời trong thang bảng đo một số cụ thể - xem lại phần thu thập , đo dữ liệu) ta sử dụng phần mềm excel để tính . Cụ thể tại ô cần hiển thị tham số ta gõ =mode( ) . Trong ngoặc là cột (hàng) cần xác định mốt , cách xác định dùng con trỏ tô phần cần tính hoặc gõ ký hiệu từ ô đầu đến ô cuối cần tính và ấn enter ta sẽ được kết quả . 2.1.2 Trung vị : Tương tự như trên , tại ô muốn hiển thị ta gõ : =median( ) . Trong ngoặc là vùng muốn tính trung vị .2.1.3 Giá trị trung bình : Tại ô muốn hiển thị gõ =average( ) . Trong ngoặc là vùng cần tính trung bình .2.1.3 Độ lệch chuẩn : Tại ô muốn hiển thị gõ = stdev( ) . Trong ngoặc là vùng cần tính trung bình . 	Ví dụ : Lấy lại ví dụ trên , ta có bảng tính sau trong phần mềm Excel :ABC DEFGHIJKLM1Tên HSCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Câu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10T.Cộng2A3462453536413B4542523333344C2123212332215D1211232112166E4665433465467F5655654565528G3223332232259H11112212121410I21122321231911J43256256233812K23234546523613L23215234212514M65646466435015N23221233332416O44554443364217Mốt=mode(C3:C17)24233332518Trung vị=median(C3:C17)3323433319G.trị T.Bình=average(C3:C17)33,273,132,933,733,073,133,620Độ lệch chuẩn=stdev(C3:C17)1,461,711,961,531,671,281,31,7238Tại ô C17 đến C20 là những công thức của các tham số , còn các ô từ F17 đến L17 là kết quả Mốt của các câu từ số 4 đến số 10 . Tương tự , từ F18 đến L17 là kết quả Trung vị ; F19 đến L19 là Giá trị trung bình , F20 đến L20 là Độ lệch chuẩn của các câu 4 đến 10 .2.2 So sánh dữ liệu : Phép phân tích này giúp ta trả lời các câu hỏi :	+ Kết quả của 2 nhóm ( nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) có khác nhau không ? 	+ Sự khác nhau đó có ý nghĩa hay không ?	+ Mức độ ảnh hưởng và tác động của kết quả thực nghiệm ở mức nào ?	Có 4 cách so sánh , đánh giá dữ liệu . Sau đây ta khảo sát cách làm của từng cách và điều kiện sử dụng của mỗi cách .2.2.1 Phép kiểm chứng độc lập : + Mục tiêu : Đánh giá sự chênh lệch về giá trị trung bình của 2 nhóm được chọn lấy dữ liệu (nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) có bị tác động không mong muốn hay không . Từ đó đánh giá dữ liệu thu thập được có ý nghĩa hay không có ý nghĩa đối với nội dung nghiên cứu , nội dung thu thập .+ Điều kiện áp dụng : Các dữ liệu phải có tính liên tục .+ Cách làm: * Tính trị trung bình của từng nhóm (bằng công thức =Average(number1, number2 ...)	* Tính hiệu giá trị trung bình của 2 nhóm * Tính giá trị xác suất p( xác suất xẩy ra ngẫu nhiên) bằng công thức :	= ttest(array1,array2,tail,type) Trong đó : array1 là vùng lấy dữ liệu để tính của nhóm đối chứng	array2 là vùng lấy dữ liệu tương ứng của nhóm thực nghiệm	tail là biến đuôi , chọn số 1 nếu giả thuyết nghiên cứu có định hướng	 chọn số 2 nếu giả thuyết nghiên cứu không định hướng	type là dạng , chọn số 2 nếu biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau)	chọn số 3 nếu biến không đều (hầu hết là biến không đều)* Đối chiếu giá trị p có được sau khi nhập theo công thức ở trên . Nếu p  0,05 thì dữ liệu thu thập có ý nghĩa (không có khả năng xẩy ra do tác động ngẫu nhiên). Nếu p > 0,05 thì dữ liệu không có ý nghĩa (có khả năng xẩy ra do tác động ngẫu nhiên) .Ví dụ minh họa: Sau khi xử lý thông tin mã hóa bằng số ta có dữ liệu sau (trong Excel) ABCD2Nhóm Nhóm3đối chứngT.Nghiệm4Câu 165605Câu 270546Câu 362677Câu 484638Câu 578559Câu 6667410Câu 7835611Câu 8767512Câu 9666013Câu 10777814Giá trị TBcột C đánh CT =average(C4:C13)72,764,215Cột D đánh CT =average(d4:d13)16Lệch GT-TBTại ô C16 đánh CT =C14-d148,517Giá trị pTại ô C17 đánh CT =ttest(c4:c13,d4:d13,1,3)0,018069Theo kết quả của ví dụ , ta thấy giá trị p 0,05 thì dữ liệu không có ý nghĩa . Ví dụ minh họa: Sau khi xử lý thông tin mã hóa bằng số ta có dữ liệu sau (trong Excel) ABCD2Trước tácSau tác3động (điểm)động (điểm)4Câu 165605Câu 270546Câu 362677Câu 484638Câu 578559Câu 6667410Câu 7835611Câu 8767512Câu 9666013Câu 10777814Giá trị TBcột C đánh CT =average(C4:C13)72,764,215Cột D đánh CT =average(d4:d13)16Lệch GT-TBTại ô C16 đánh CT =C14-d148,517Giá trị pTại ô C17 đánh CT =ttest(c4:c13,d4:d13,1,3)0,029191Theo kết quả của ví dụ , ta thấy giá trị p 1 thì ảnh hưởng rất lớn , nghĩa là biện pháp của ta là rất tốt .	+ 0,8  SMD  1 ảnh hưởng lớn	+ 0,5  SMD  0,79 ảnh hưởng trung bình	+ 0,2  SMD  0,49 ảnh hưởng nhỏ	+ SMD 1 , vậy mức độ ảnh hưởng của tác động mà ta đưa ra trong giải pháp nghiên cứu là có tính thực tiễn , có ý nghĩa đối với đề tài và ứng dụng trong hoạt động sư phạm .2.2.4 Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test) 	+ Mục tiêu : Dùng để đánh giá mối liên hệ giữa nhóm (đối tượng) thực nghiệm với nhóm (đối tượng) đối chứng về tác dụng , kết quả của biện pháp tác động như thế nào ? 	+ Điều kiên áp dụng : Dùng cho dữ liệu thu thập được thuộc loại dữ liệu rời rạc (không liên tục) . Ví dụ như loại dữ liệu : Đạt – Không đạt ; Tốt – Khá – T.Bình – Yếu – Kém ; Đỗ - Trượt .	+ Cách làm : Truy cập vào địa chỉ  để lấy bảng tính Khi bình phương , rồi nhập dữ liệu vào bảng tính Khi bình phương . Sau đó kích chuột vào ô "Calculate" sẽ hiện kết quả. So sánh kết quả vừa nhận được ở ô"Calculate" (ký hiệu là p) với 0,001 .	Nếu : 	p  0,001 thì dữ liệu thu được là có ý nghĩa 	P > 0,001 thì dữ liệu thu được không có ý nghĩaVí dụ minh họa : Sau khi xếp loại ta có dữ liệu của 2 đối tượng nghiên cứu như sau 	Nhóm đối chứng : 	Đỗ 17 , trượt 38 Nhóm thực nghiệm :	Đỗ 108 , trượt 422.3 Liên hệ dữ liệu (tương quan dữ liệu) 	Cách phân tích này giúp chúng ta nhìn nhận , đánh giá mối quan hệ , sự tương quan giưa các dữ liệu ; qua đó nhằm trả lời câu hỏi :	+ Mức độ tương quan của các dữ liệu như thế nào ?	+ Dữ liệu sau tác động có phụ thuộc vào dữ liệu trước tác động hay không ? Mức độ tác đọng , ảnh hưởng ?	+ Kết quả của nhóm đối chứng có tác động đến nhóm thực nghiệm hay không ? Mức độ tác động , ảnh hưởng ? 	Có 2 cách xác định tương quan dữ liệu .2.3.1 Phương pháp xác định hệ số tương quan : 	Cách làm như sau : Trong bảng Excel tại ô cần xác định hệ số tương quan ta đánh công thức : =correl(array1,array2) ; với array1 là vùng dữ liệu 1 cần so sánh , array2 là vùng dữ liệu 2 cần so sánh 	Sau khi có kết quả từ công thức (giá trị r) ta so sánh với bảng tham chiếu Hopkins sau :Giá trị r 1(mức ảnh hưởng của tác động lớn) , giá tri của kiểm chứng độc lập p = 0,02  0,5 (Tác động có ý nghĩa – Không chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên) thì ta có thể nói tác động của biện pháp trong đề tài nghiên cứu là có tác dụng và ứng dụng được vào thực tiễn . 	Một ví dụ khác : Khi kiểm tra ngôn ngữ của 2 nhóm với các trường hợp : Điểm của môn ngôn ngữ , điểm trước tác động , điểm sau tác động ta có bảng Excel sau :1AE2Tên HSNhóm Thực nghiệmTên Nhóm đối chứng3Điểm N.NgữTrước T.ĐộngSau T.ĐộngHSĐiểm N.NgữTrướcT.ĐộngSau T.Động4A1853030B17529305A2753030B27629296A3802528B37225247A4822729B48428208A5742227B57522259A6723030B680303010A7702628B770262811A8782828B874282812A9742427B978242213A10722125B1075202114A11762026B1173202115A12752025B12761820BCDFGH16A13792426B1373232117A14802628    18A15752227    19 Điểm N.Ngữ với trước TĐKT N.Ngữ với sau TĐTrước T.Đ với sau TĐ Điểm N.Ngữ với trước TĐKT N.Ngữ với sau TĐTrước T.Đ với sau TĐ20Sự tương quan0.3177693330.3174373930.9343093090.310251-0.152070.7555021Cách gõ CT để có kết quả trên=correl(B4:B18,C4:C18)Đổi C thành DĐổi B thành ĐĐổi B=F; C=GĐổi B=F ; C=HĐổi B=F ; C=H2.3.2 Phương pháp dùng biểu đồ phân tán 	Phương pháp này vẽ đồ thị điểm . Mỗi một điểm trên đồ thị tương ứng với một dữ liệu 3. Thiết kế nghiên cứu với thống kê :	Giữa thống kê (bước 3&4) với thiết kế nghiên cứu (bước 2) có mối quan hệ khăng khít . Nhờ thống kê (thu thập dữ liệu , phân tích dữ liệu) mà ta sẽ xác định và lựa chọn được thiết kế nghiên cứu nào là đúng đắn và khoa học . Sự lựa chọn đó dựa vào việc so sánh , dữ liệu của 2 nhóm : Thực nghiệm và đối chứng , cụ thể như sau :KT trướctác độngTácđộngKT sautác độngNhóm NCO1XO3Kiểm chứng theo cặp xác định mức độ ảnh hưởng, hệ số tương quanNhóm đối chứngO2O4Kiểm chứng theo cặp xác định mứcđộ ảnh hưởng, hệsố tương quanKiểm chứng độc lập xác định mứcảnh hường và sự tương quan không sử dụng được)Kiểm chứng độc lập xác định mứcảnh hường và sự tương quan (không sử dụng được)Bước 5	VIẾT BÁO CÁO1. Mục đích:	 Trình bày với nhà chức trách (cấp trên , ban thi đua , ban đánh giá ) những nội dung và kết quả nghiên cứu ; minh chứng , thuyết phục mọi người thấy được tính đúng đăn và tính hiệu quả của đề tài . 	Báo cáo phải viết rất ngắn gọn , câu từ chính xác , súc tích dễ hiểu , lập luận chặt chẽ .2. Nội dung : Tất cả báo cáo có tính khoa học đều phải có những nội dung cơ bản sau :	* Vấn đề nghiên cứu nảy sinh như thế nào ? Vì sao nó lại quan trọng ?	* Giải pháp cụ thể là gì ? Kết quả dự kiến ?	* Tác động nòa đã được thực hiện ? Trên đối tượng nào ? bằng cách nào ?	* Đo các kết quả bằng cách nào ? Độ tin cậy của phép đo ra sao ?	* Kết quả nghiên cứu cho thấy điều gì ? Vấn đề nghiên cứu đã được giải quyết chưa ?	* Có những kết luận và kiến nghị gì ?3. Câu trúc: (Trang bìa và áp bìa)Tên cơ quản chủ quảnTên đơn vị công tácTÊN ĐỀ TÀI Tên tác giảTháng năm hoàn thành(Trang 1)MỤC LỤCDANH MỤC VIẾT TẮT (Các trang tiếp theo)1. Tóm tắt2. Giới thiệu3. Phương pháp 3.1 Khách thể NC 3.2 Thiết kế NC 3.3 Qui trình NC 3.4 Đo lường và thu thập DL4. Phân tích DL và bàn luận 5. Kết luận và khuyến nghịTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC

File đính kèm:

  • pptDE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC UNG DUNG SU PHAM HAY.ppt
Bài giảng liên quan