Bài giảng Địa 9 Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo ( tiếp theo)
I- Biển và đảo Việt Nam:
II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1- Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
2- Du lịch biển đảo:
3- Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
CHÀO MỪNG THẦY, CÔ GIÁOGIÁO VIÊN : ANH ĐÀO TRUNG HỌC CƠ SỞ HẢI LÂM? Nước ta phát triển các ngành kinh tế biển nào?KIỂM TRA BÀI CŨCÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂNKhai thác,nuôi trồng vàchế biếnhải sảnDu lịchbiển – đảoKhai thác và chế biến khoáng sản biểnGiao thông vận tải biểnHình thức đánh bắt ven bờ là chủ yếuPhát triển hoạt động tắm biểnBài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN -ĐẢO (Tiếp theo)I- Biển và đảo Việt Nam: II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển: 1- Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản: 2- Du lịch biển đảo: 3- Khai thác và chế biến khoáng sản biển:Lược đồ tiềm năng một số ngành kt biểnKể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta mà em biết ?Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO (Tiếp theo)3- Khai thác và chế biến khoáng sản biển: Titan Muối Cát trắng Dầu mỏ, khí đốt? Xác định trên lược đồ một số khoáng sản chính vừa nêu?Lược đồ tiềm năng một số ngành kt biểnMỏ TiTanMỏ TiTanSX muốiSX MuốiCát trắngCát trắngNghề làm muối phát triển mạnh ở vùng nào?Quảng NgãiNinh ThuậnTại sao nghề làm muối lại phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ ?Khí hậu nhiệt đới : số giờ nắng trong năm cao, ít mưa,khu vực thoáng gió-Ven biển có ít sông ngòi đổ ra, nước biển ít lẫn tạp chấtKhai thác ti tanKhai thác cát trắngCát trắng Cam Ranh – Khánh HoàMột số hình ảnh về khai thác ti tan và cát trắngDựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác và chế biến dầu khí ở nước ta ?+ Dầu khí ở thềm lục địa có trữ lượng lớn.+ Khai thác từ 1986. + Là ngành kinh tế biển mũi nhọn. + Công nghiệp hóa dầu đang hình thành. Một số hình ảnh về dầu khíKhai thác dầu Xây dựng nhà máy lọc dầu Dung QuốcSản lượng dầu thô: - Năm 1999: 15,2 triệu tấn.- Năm 2000: 16,2 triệu tấn.- Năm 2002: 16,9 triệu tấn.Công nhân khai thác dầu thôNhà máy điện Phú MỹSản xuất phân đạmCông nghiệp chế biến khí phục vụ cho :phát điện. sản xuất phân đạm.Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BiỂN ĐẢO (Tiếp theo)I- Biển và đảo Việt Nam: II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển: 1- Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản: 2- Du lịch biển đảo:3- Khai thác và chế biến khoáng sản biển:4- Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển: lược đồ tiềm năng một số ngành kt biểnĐi Hồng Kơng và Vlađi đivơ-xtoocĐi Băng cốcĐi Xin-ga-poĐI Ma-ni-laĐi Hồng KôngĐi TƠKIÔNước ta có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển ?Xác định trên lược đồ một số cảng biển và tuyến giao thông đường biển nước ta? Nằm gần nhiều tuyến đường biển Quốc tế quantrọng.Ven biển có nhiều vũng,vịnh có thể xây dựng cảngnước sâu.Cảng Hải PhòngCảng Đà NẳngCảng Sài GònCÁI LÂNHẢI PHÒNGĐÀ NẴNGQUY NHƠNNHA TRANGCAM RANHSÀI GÒNVŨNG TÀURẠCH GIÁĐọc SGK và quan sát những hình ảnh trên hãy trình bày tình hình phát triển ngành GTVT biển ?Tàu chở dầuKho hàngVận chuyển Bốc xếp hàngViệc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa như thế nào đối với ngành ngoại thương ở nước ta ?Một số hình ảnh về giao thông vận tải biểnLược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biểnBài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BiỂN ĐẢO (Tiếp theo)4- Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:Tình hình phát triển giao thông vận tải biển : Có 90 cảng biển lớn nhỏCó những đội tàu : chở dầu,chở công-ten-nơ, chuyên dụng Hình thành 3 cụm cơ khí đóng tàu :Bắc Bộ, Trung Bộ vàNam BộDịch vụ hàng hải phát triểntoàn diện đáp ứng yêu cầu pháttriến kinh tế và quốc phòng Việc phát triển GTVT có ý nghĩa :Giúp vận chuyển hàng hoá ra nước ngoài hoặc ngược lại với khối lượng lớn trên quãng đường dài => Ngoại thương phát triển Tóm lại : Chúng có ta nhận xét gì về tình Hình phát triển tổng Hợp giao thông vận tải biển ?III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo:Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BiỂN ĐẢO (Tiếp theo)I- Biển và đảo Việt Nam: II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển: 1- Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản: 2- Du lịch biển đảo: 3- Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển1.Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo:THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: Thực trạng nguồn tài nguyên biển nước ta trong những năm gần đây? Nhóm 2: Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo? Nhóm 3: Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì?Gồm 3 nhóm. Thời gian thảo luận: 5 phútNội dung thảo luận : Thực trạng:- Diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp.- Nguồn lợi hải sản giảm.- Sản lượng đánh bắt ngày càng ít.Rừng ngập mặn bị pháĐồi mồi : có nguy cơ tuyệt chủng Nguyên nhân: - Khai thác rừng ngập mặn bừa bãi.- Đánh bắt hải sản quá mức.- Môi trường biển bị ô nhiễm.Môi trường biển bị ônhiễmĐánh bắt gần bờ quá mức Hậu quả: - Chất lượng môi trường vùng biển ngày càng giảm sút.- Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển.- Ảnh hưởng xấu đến các khu du lịch biển .Cá biển chết hàng loạtIII. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo:Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BiỂN ĐẢO (Tiếp theo)I- Biển và đảo Việt Nam: II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển: 1- Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản: 2- Du lịch biển đảo: 3- Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển1.Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo:2.Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển :Trồng rừng ngập mặn Bảo vệ rừng ngập mặnXử lí tốt các chất thảiHạn chế ô nhiễm do dầu mỏChúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển ?Việt Nam đã tham gia một số công ước quốctế liên quan đến bảo vệ môi trường biển :Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển năm 1982.Công ước Marpol 73/78 về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển gây ra.Công ước Basel về kiểm soát sự di chuyển qua biên giới các chất thải độc hại và các biện pháp hủy bỏ các chất thải này.Công ước đa dạng sinh họcCông ước Ramsai về các vùng đất ngập nướcNhững phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.Đánh giá tiềm năng sinh vật biểnChuyển sang khai thác xabờBảo vệ rừng ngập mặn, các rạn san hô ngầm ven biển.Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản . - Chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học. Thả tôm về biểnTàu đánh bắt xa bờ San hô biểnTrồng rừng ngập mặnDựa vào SGK, nêu những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển ?Sơ đồ tư duy : Tài nguyên biển đảo - Vai trò ( Kinh tế, đời sống..) - Hiện trạng ( Rừng ngập mặn, thuỷ sản, môi trường biển ) - Nguyên nhân - Biện pháp bảo vệCủng cố : Tại sao phải khai thác tổng hợp biển –đảo ? - Hoạt động KT biển rất đa dạng và phong phú, giữa các ngành KT biển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Chỉ trong khai thác tổng hợp thì mới mang lại hiệu quả KT cao.- Môi trường biển không thể chia cắt được, vì vậy khi một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại rất lớn.- Môi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác mà không chú ý bảo vệ môi trường có thể biến thành hoang đảo.Bài tập ở nhà : Nắm lại kiến thức bài họcTham khảo nội dung bài 40 thực hành.Chuẩn bị :Thực hành Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí.
File đính kèm:
- Phat trien tong hop va bao ve tai nguyen.ppt