Bài giảng Địa lý 8 Tiết 45 - Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
-Gió Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4 , hướng đông bắc, lạnh , mưa ít
Gió Mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 10 , hướng tây nam và đông nam
nóng ẩm , mưa nhiều
Trường :THCS Hạp LĩnhGV:Ngô Thi Chuyên Môn :Địa Lí Lớp :8AChào mừng các thầy cô giáotới dự tiết họcTiết 45 : Bài 39BÀI 39: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1. Việt Nam là một nước nhiệt đới gío mùa ẩm 2. Việt Nam là một nước ven biển 3. Việt Nam là sứ sở cảnh quan đồi núi 4. Thiên nước ta phân hoá đa dạng , phức tạp * Tính chất ẩmLượng mưa hàng năm lớn , TB năm từ 1500mm-2000mm , độ ẩm cao (trên 80%)* Tính chất nhiệt đới- Số giờ nắng cao (từ 1400- 3000 h/năm)- Nhiệt độ cao , TB năm trên 210C , tăng dần từ bắc vào nam-Gió Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4 , hướng đông bắc, lạnh , mưa ít Gió Mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 10 , hướng tây nam và đông nam nóng ẩm , mưa nhiềuMùa đôngMùa hạ1 năm có 2 mùa gió thổi trái ngược nhau* Tính chất gió mùaGió mùa đôngGió mùa đôngĐiều kiện nóng ẩm cây trồng phát triển quanh năm có thể cấy dày và xen canh để tân dụng ánh sáng dồi dào , có thể kết hợp nông lâm nghiệp theo công thức VAC hay VACR-Do chế độ mưa theo mùa cần bố trí thời vụ hợp lí và lựa chọn các loại cây trồng trên các địa phương nước ta Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống như thế nào ?Lược đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam- Mạng lưới sông ngòi dày đặcHình ảnh sông ngòi mùa mùa cạn, mùa lũ- Chế độ chảy theo mùaS«ng Hång- Sông ngòi chứa lượng phù sa lớnSinh vật phong phú, đa dạng, , thảm rừng nhiệt đới chiếm ưu thếKhí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm đã phát sinh nhiều quá trình hình thành đất đan xen vào nhau .- Quá trình phong hoá hoá học.- Quá trình feralít và đá ong hoá.- Quá trình phân giải hữu cơ hay mùn hoá .- Quá trình sói mòn rửa trôi đất . Thảo luận nhóm Nhóm 1: Chứng minh Việt Nam là một nước ven biểnNhóm 2: Chứng minh Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi Nhóm 3 : Chứng minh rằng thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạpĐịa hình nước ta kéo dài theo bờ biển trên 3000km,lại khá hẹp bề ngang nhất là Miền Trung .Ảnh hưởng của biển rất mạnh mẽ ,sâu sắc, rộng khẳp trở thành đặc điểm chung của thiên nhiên,duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm,gió mùa của thiên nhiên Việt Nam 2. Việt Nam là một nước ven biển - Biển Đông rộng lớn, bao bọc phía đông và đông nam phần dất liền nước ta. Có ảnh hưởng tới toàn bộ thiên nhiên nước ta.- Sự tương tác của đất liền và biển đã tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa cho thiên nhiên nước ta.2) Ảnh hưởng của biển Đông tới toàn bộ thiên nhiên Việt Nam như thế nào?Là một nước ven biển Việt Nam có thuận lợi gì trong phát triển kinh tế ?3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, kéo dài từ Bắc đến Nam Trung BộKhu vực đồi núiCÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNHVùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây BắcTrường Sơn BắcTrường Sơn NamĐèo Ngang ( Hà Tĩnh- Quảng Bình)Cao nguyên KonTum Lịch sử phát triển lâu dài, gồm 3 giai đoạn:+ Giai đoạn tiền Cambri+ Giai đoạn cổ kiến tạo+ Giai đoạn tân kiến tạo4. Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạpSinh vật Việt Nam phong phú, đa dạngĐa dạng về thành phần loàivà kiểu gen di truyền Đa dạng vềkiểu hệ sinh tháiĐa dạng vềcông dụng của Sản phẩm sinh họcTIẾT 45 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM1. Việt nam là một nước nhiệt đới gío mùa ẩm 2. Việt Nam là một nước ven biển 3. Việt Nam là sứ sở cảnh quan đồi núi 4. Thiên nước ta phân hoá đa dạng , phức tạp -Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện ở mọi thành phần tự nhiên Việt Nam nhưng rõ nhất là khí hậu.-Là nền tảng của thiên nhiên Việt nam-Ở Miền Bắc vào mùa đông tính chất nóng ẩm bị giảm sút mạnh- Biển Đông ảnh hưởng tới toàn bộ thiên nước ta .-Biển Đông duy trì tăng cường tính chất nóng ẩm gió mùa.- Đồi núi chiếm 3/4diện tích lãnh thổ phần đất liền-Thiên nhiên nước ta phân hoá theo không gian : Bắc-Nam, Đông-Tây, đai cao phân hoá theo thời gian.- Tao điều kiện giúp nước ta phát triển một nền kinh tế- xã hội toàn diện và đa dạng Tiết học kết thúc! Chúc quý thầy cô sức khỏe!các em vui và học giỏi!
File đính kèm:
- T45 Dac diem chung cua tu nhien VN.ppt