Bài giảng điện tử Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Bản hay)

Mỗi số thực a bất kì là một phân thức:

Vì mỗi số thực là một đa thức.

Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.

Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là các đa thức và B khác đa thức 0.

A gọi là tử thức (hay tử), B gọi là mẫu thức (hay mẫu)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng điện tử Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chân Trời 
Tri Thức 
NHIÖT LIÖT CHµO MõNG C¸C THµY C¤ VÒ Dù GIê , TH¡M LíP 8C 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Nêu dạng tổng quát của phân số ? 
Dạng tổng quát của phân số là : 
Trong đó a, b là các số nguyên và b 0 
1. Định nghĩa : 
Với A va ̀ B là các đa thức , B 0 
, 
, 
(SGK) 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Tiết 22 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Xét các biểu thức : 
Các biểu thức trên có dạng tổng quát là : 
Các biểu thức trên gọi là các phân thức 
Định nghĩa : 
NX: Mỗi đa thúc cũng được coi là một phân thức có mẫu là 1 
?1 
Các phân thức đại số là 
 
?2 
Mỗi số thực a bất kì là một phân thức : 
Vì mỗi số thực là một đa thức . 
 Sô ́ 0, sô ́ 1 cũng là những phân thức đại sô ́. 
Trong các biểu thức sau biểu thức nào không phải là phân thức ? 
Bài tập 1 : 
 
1. Định nghĩa : 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Tiết 22 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
 Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là các đa thức và B khác đa thức 0. 
A gọi là tử thức (hay tử ), B gọi là mẫu thức (hay mẫu ) 
2. Hai phân thức bằng nhau : 
Hai phân số khi nào ? 
Hai phân số khi a.d = b.c 
Hai phân thức va ̀ gọi là bằng nhau nếu AD = BC. 
Ta viết : 
Nếu A.D = B.C 
Ví du ̣ : 
Vì 
?3 
Có thể kết luận hay không ? 
Bài làm : 
Ta có 
Vậy 
1. Định nghĩa : 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Tiết 22 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
 Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là các đa thức và B khác đa thức 0. 
A gọi là tử thức (hay tử ), B gọi là mẫu thức (hay mẫu ) 
2. Hai phân thức bằng nhau : 
Hai phân thức va ̀ gọi là bằng nhau nếu AD = BC. 
Ta viết : 
Nếu A.D = B.C 
Ví du ̣ : 
Vì 
?4 
Xét xem hai phân thức 
va ̀ 
có bằng nhau không ? 
Lời giải : 
Ta có 
= 
Nên : 
1. Định nghĩa : 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Tiết 22 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
 Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là các đa thức và B khác đa thức 0. 
A gọi là tử thức (hay tử ), B gọi là mẫu thức (hay mẫu ) 
2. Hai phân thức bằng nhau : 
Hai phân thức va ̀ gọi là bằng nhau nếu AD = BC. 
Ta viết : 
Nếu A.D = B.C 
Ví du ̣ : 
Vì 
?5 
Bạn Quang nói rằng : , 
còn bạn Vân thì nói : . 
Giải : 
Bạn Vân nói đúng : 
Vì 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Tiết 22 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Bài tập 2 : Hãy ghép nối các phân thức ở cột bên trái với cột bên phải đê ̉ có hai phân thức bằng nhau . 
1) 
a) 
2) 
b) 
3) 
c) 
4) 
d) 
e) 
2 
x	2 
x	4 
- 
- 
1. 
2. 
3. 
4. 
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
+ 
+ 
+ 
+ 
= 
= 
= 
= 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Tiết 22 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Bài tập 2 : Hãy ghép nối các phân thức ở cột bên trái với cột bên phải đê ̉ có hai phân thức bằng nhau . 
Bài tập 3 : (Bt 2/SGK) 
Ba phân thức sau có bằng nhau không ? 
Giải : 
Vì 
Vì 
Vậy : 
Ta có: 
Ta cũng có: 
. 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Tiết 22 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
1. Bài vừa học : 
- Học thuộc định nghĩa phân thức , hai phân thức bằng nhau . 
- Hoàn thành bài tập 1, 3 SGK, 1, 2, 3 SBT/16 
Hướng dẫn : Dựa vào các bài tập đa ̃ giải ở lớp . 
T ìm đa thức A biết : 
Hướng dẫn bài 2a) : 
A.(4x 2 -1) = (2x-1)(6x 2 +3x) 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
2. Bài sắp học : 
- Ôn tập lại các tính chất cơ bản của phân sô ́ đa ̃ học ở lớp 6. 
- Đọc va ̀ soạn các mục trong SGK trang 36, 37. 
? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai.ppt