Bài giảng Lớp 3 - Sa Ta Ma - Tiết 120: Câu Trần Thuật Đơn Không Có Từ “là”

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Nguyễn Tuân là nhà văn nổi tiếng . Ông có sở trường về tuỳ bút và bút kí. Tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có điêu luyện "
a.Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích trên.
b.Trong số các câu trần thuật đơn vừa tìm được kiểu câu nào em vừa được học. Hãy nêu đặc điểm của kiểu câu đó.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Sa Ta Ma - Tiết 120: Câu Trần Thuật Đơn Không Có Từ “là”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 TRƯỜNG THCS TÂN ĐÔNGGV THỰC HIỆN: SA TA MAKIỂM TRA BÀI CŨĐọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Nguyễn Tuân là nhà văn nổi tiếng . Ông có sở trường về tuỳ bút và bút kí. Tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có điêu luyện "a.Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích trên.b.Trong số các câu trần thuật đơn vừa tìm được kiểu câu nào em vừa được học. Hãy nêu đặc điểm của kiểu câu đó. TiẾT 120:CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”I)Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là a) Tôi /mừng. Cn vn (TT) b) Phú ông/ mừng lắm. Cn vn (CTT) c) Tôi/ đi học. cn vn (ĐT) d) Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân. cn vn (CĐT)* Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định: Không, không phải ,chưa, chưa phảithích hợp để điền vào trước vị ngữ của các câu: a) Tôi không mừng. b) Phú ông chưa mừng lắm. c) Tôi không phải đi học. d) Chúng tôi không tụ hội ở góc sân. * Ghi nhớ SGKTrong câu trần thuật đơn không có từ là :-Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành .-Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.* Phân biệt câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là ? Câu trần thuật đơn có từ là- Giống: là câu trần thuật đơn- Khác:+ Cấu trúc: CN + là + VN + Khi vị ngữ chỉ ý phủ định, nó kết hợp với cụm từ: không phải, chưa phải.  Câu trần thuật đơn không có từ là+ Cấu trúc: CN + VN + Khi vị ngữ chỉ ý phủ định, nó kết hợp với từ: không, chưa..II. Câu miêu tả và câu tồn tạiXác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. -> Câu miêu tảb. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.-> Câu tồn tại. Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây. Giải thích vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác ?“Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia . Buổi sáng , tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm .Bỗng (.................) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước . Thấy bóng người , tôi vội lẩn xuống cỏ , chui nhanh về hang ". -> Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con . *Ghi nhớ SGK - Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả ,chủ ngữ đứng trước vị ngữ . - Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptCAU TRAN THUAT DON KHONG CO TU LA.ppt
Bài giảng liên quan