Bài giảng điện tử môn Đại số Khối 6 - Chương 3 - Bài 10: Phép nhân phân số (Bản đẹp)

Em hãy so sánh kết quả của tích hai số nguyên âm với tích các giá trị tuyệt đối của các thừa số?

Kết quả của tích hai số nguyên âm bằng tích các giá trị tuyệt đối của các thừa số.

a.0 = 0.a = 0

Nếu a, b cùng dấu thì a.b =

Nếu a, b khác dấu thì a.b =

So sánh quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu với qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?

Qua bài tập trên em hãy nhận xét:

Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích như thế nào?

Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích như thế nào?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 01/04/2022 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng điện tử môn Đại số Khối 6 - Chương 3 - Bài 10: Phép nhân phân số (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo 
về dự giờ lớp 6d1 
Kiểm tra bài cũ 
Điền vào chỗ ... để được kết quả đúng 
a) 4.(-4) = ... 
 3.(-4) = ... 
 2.(-4) = ... 
 1.(-4) = ... 
 0.(-4) = ... 
b)Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai ................ của chúng,rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. 
(-5).(-4) = ? 
?1 
12.3 = ? 
5.120 = ? 
 3 .(- 4) = -12 
 2 .(- 4) = -8 
 1 .(- 4) = -4 
 0 .(- 4) = 0 
 (-1 ) .(- 4) = 
 (-2 ) .(- 4) = 
tăng 4 
tăng 4 
tăng 4 
4 
8 
tăng 4 
?2 
Hãy quan sát kết quả của bốn tích đầu, và dự đoán kết quả của các tích còn lại: 
 Gợi ý : Hãy quan sát và nhận xét sự thay đổi của các thừa số ở vế trái và kết quả tương ứng ở vế phải của bốn tích đầu. 
 Kết quả của tích hai số nguyên âm bằng tích các giá trị tuyệt đối của các thừa số. 
(-1).(-4) = 
(-2).(-4) = 
-1 . -4 = 1. 4 = 4 
-2 . -4 = 2. 4 = 8 
-3 . -4 = 3. 4 = 12 
4 
8 
 Em hãy so sánh kết quả của tích hai số nguyên âm với tích các giá trị tuyệt đối của các thừa số ? 
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
 Tính 
 (-4).(-25) = 
-4 . -25 
 = 4.25 = 100 
 = 4.25 = 100 
 Tính: 
 5.17 = 
 (-15).(-6) = 
?3 
85 
90 
 a.0 = 0.a = 0 
 Nếu a, b cùng dấu thì a.b = 
 Nếu a, b khác dấu thì a.b = 
thì a.b = a . b 
thì a.b = -( a . b ) 
So sánh quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu với qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? 
Các nhóm thảo luận bài tập sau:(Thời gian: 2 phút) 
Tính: (+27).(-5) = ? 
Từ đó suy ra các kết quả: 
 (+27).(+5) = ? 
 (-27).(-5) = ? 
 (-27).(+5) = ? 
Dấu của a 
Dấu của b 
Dấu của a.b 
+ 
+ 
- 
- 
... 
+ 
- 
... 
- 
+ 
... 
+ 
Điền dấu vào ô trống 
+ 
- 
- 
Ta có: ( + 27).( - 5) = - 135 ( 1 ) 
 ( + 27).( + 5) = 135 ( 2 ) 
  ( - 27). ( - 5) = 135 ( 3 ) 
 ( - 27).( + 5) = - 135 ( 4 ) 
Bài 84(sgk/92) 
 Cách nhận biết dấu của tích: 
 (+).(+)  (+) 
 ( - ).( - )  (+) 
 (+).( - )  ( - ) 
 ( - ).(+)  ( - ) 
2. Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu . Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. 
Ta có: ( + 27).( - 5) = - 135 ( 1 ) 
 ( + 27).( + 5) = 135 ( 2 ) 
  ( - 27). ( - 5) = 135 ( 3 ) 
 ( - 27).( + 5) = - 135 ( 4 ) 
Khi nào thì a.b = 0? 
 a = 0 hoặc b = 0 
Qua bài tập trên em hãy nhận xét: 
Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích như thế nào? 
Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích như thế nào? 
 Cách nhận biết dấu của tích: 
 (+).(+)  (+) 
 ( - ).( - )  (+) 
 (+).( - )  ( - ) 
 ( - ).(+)  ( - ) 
3. Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu . Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. 
2. a.b = 0 thì hoặc a= 0 hoặc b=0 
Cho a là số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu: 
	a) Tích a.b là một số nguyên dương? 
	b) Tích a.b là một số nguyên âm? 
?4 
 	a) b là số nguyên dương 
	b) b là số nguyên âm 
Trả lời: 
 a.0 = 0.a = 0 
 Nếu a, b cùng dấu 
 Nếu a, b khác dấu 
thì a.b = a . b 
thì a.b = - ( a . b ) 
 (+).(+)  (+) 
 ( - ).( - )  (+) 
 (+).( - )  ( - ) 
 ( - ).(+)  ( - ) 
 a.0 = 0.a = 0 
 Nếu a, b cùng dấu 
 Nếu a, b khác dấu 
thì a.b = a . b 
thì a.b = -( a . b ) 
 ( + ).( + )  ( + ) 
 (-).(-)  ( + ) 
 ( + ).(-)  (-) 
 (-).( + )  (-) 
Bài tập 1(Bài 78/SGK/91): Tính 
	a) (+3).(+9) = 
	b) (-3).7 = 
	c) (-150).(-4) = 
	d) 13.(-5) = 
 e) (+7).(-5) = 
27 
-21 
600 
-65 
-35 
a 
-15 
13 
9 
b 
6 
-7 
-8 
-5 
ab 
-39 
28 
-36 
8 
0 
-3 
-90 
-4 
-4 
-1 
0 
Điền số vào ô trống 
Bài 86(sgk/93) 
-33 
-48 
15 
-6 
-5 
-3 
8 
? 
? 
? 
Bài 2: Điền số thích hợp vào các ô màu trong cây thông sau 
Bài 125(sbt/70) 
R. Đề-Các 
(R. Descartes; 1596-1650) 
Có thể em chưa biết 
Số âm: Cuộc hành trình 20 thế kỉ 
Đề-Các nhà toán học người Pháp đề nghị biểu diễn số âm trên trục số và từ đó số âm mới dần dần có quyền bình đẳng với số dương. 
Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc lòng quy tắc nhân hai số nguyên. 
 Chú ý: (-).(-) = (+) 
Bài tập về nhà: bài 80, 81, 83, 84SGK/91, 92. 
Bài 123, 124,127 SBT/69,70. 
 - Hướng dẫn bài 81 : Tính điểm từng bạn bằng cách: 
	Lấy số điểm nhân với số viên bi tương ứng, rồi cộng các kết quả lại 
10 
5 
-4 
0 
-2 
Luật chơi : Có 5 câu hỏi, nếu trả lời đúng ở mỗi câu bạn sẽ ghi được 2 điểm.Đội nào ghi được nhiều điểm nhất sẽ nhận danh hiệu “Nhà thông thái “. Hãy cẩn thận bởi nếu trả lời sai câu nào sẽ mất quyền tham gia chơi những câu tiếp theo. 
Đi tìm nhà thông thái 
Chúc các bạn thành công 
Chân thành cảm ơn 
các thầy cô giáo! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_mon_dai_so_khoi_6_chuong_3_bai_10_phep_nha.ppt
Bài giảng liên quan