Bài giảng điện tử môn Sinh học Lớp 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (Chuẩn kĩ năng)

Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật

Sinh trưởng là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.

Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển:

Quá trình phát triển ở động vật gồm 2 giai đoạn chính:

+ Giai đoạn phôi

+ Giai đoạn hậu phôi.

Quá trình phát triển ở động vật gồm 2 giai đoạn chính:

giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi.

+ Giai đoạn phôi: kể từ khi trứng được thụ tinh → hợp tử →mô, cơ quan.

+ Giai đoạn hậu phôi: gồm các giai đoạn phát triển của con non thành con trưởng thành. Dựa vào sự khác biệt giữa con non và con trưởng thành (biến thái), có hai kiểu phát triển:

 

pptx34 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng điện tử môn Sinh học Lớp 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (Chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM 
Kiểm tra bài cũ 
	Em hãy cho biết sinh trưởng, phát triển ở thực vật là gì? 
ĐÁP ÁN 
Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng lên về kích thước ( chiều dài, bề mặt, thể tích ) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. 
Phát triển của thực vật là toàn bộ những biển đổi diễn ra theo chu trình sống, gồm 3 quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan ( rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt). 
BÀI 37: SINH TRƯỞNG 
VÀ PHÁT TRIỂN 
Ở ĐỘNG VẬT 
B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 	Ở ĐỘNG VẬT  
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật 
Sự sinh trưởng và phát triển của thai nhi 
Hợp tử Phôi 
Phát sinh hình thái cơ quan 
Biệt hóa 
Sinh trưởng 
 S inh trưởng là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào . 
 Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể. 
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật 
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển: 
	Nếu không có sẽ không có ..và ngược lại. .đòi hỏi phải có sự tổng hợp các chất (chủ yếu protein) làm cho tế bào lớn lên → mô, cơ quan lớn lên, trong khi đểđòi hỏi phải có sự tổng hợp protein đặc thù → biệt hóa tế bào → hình thành mô → cơ quan thực hiện các chức năng khác nhau. 
sinh trưởng 
phát triển 
phát triển 
sinh trưởng 
 S inh trưởng là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào . 
 Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể. 
 Quá trình phát triển ở động vật gồm 2 giai đoạn chính: 
+ Giai đoạn phôi 
+ Giai đoạn hậu phôi. 
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật 
PHIM 
Ví dụ 1: Quá trình phát triển ở người 
Giai đoạn phôi thai 
1. Giai đoạn phôi thai diễn ra ở đâu và nêu đặc điểm của gđ này? 
2 . Nhận xét về đặc điểm hình thái, cấu tạo của con sinh ra và trưởng thành ? 
Giai đoạn sau sinh 
Ví dụ 1: Quá trình phát triển ở người 
Giai đoạn phôi thai 
Giai đoạn sau sinh 
3. Kiểu phát triển ở người có tên gọi là gì? 
Ví dụ 1: Quá trình phát triển ở người 
Phim 
Ví dụ 2: Quá trình phát triển của sâu bướm 
Quá trình phát triển của sâu bướm 
GĐ hậu phôi 
Con non - ấu trùng 
2. Nêu đặc điểm hình thái, cấu tao, sinh lí của giai đoạn sâu và bướm? 
Sâu bướm: không có cánh, nhiều đốt, có chi, có bộ hàm ăn lá cây, tích lũy chất dinh dưỡng, lột xác→nhộng 
Nhộng: tu chỉnh lại cơ thể bằng tiêu mô cũ, sinh mô mới 
Bướm: có cánh, có vòi hút mật hoa, sinh sản 
Sâu bướm: không có cánh, nhiều đốt, có chi, có bộ hàm ăn lá cây, tích lũy chất dinh dưỡng, lột xác→nhộng 
Nhộng: tu chỉnh lại cơ thể bằng tiêu mô cũ, sinh mô mới 
Bướm: có cánh, có vòi hút mật hoa, sinh sản 
3. Hãy cho biết kiểu phát triển của sâu bướm? 
Sâu bướm: không có cánh, nhiều đốt, có chi, có bộ hàm ăn lá cây, tích lũy chất dinh dưỡng, lột xác→nhộng 
Nhộng: tu chỉnh lại cơ thể bằng tiêu mô cũ, sinh mô mới 
Bướm: có cánh, có vòi hút mật hoa, sinh sản 
4. Tại sao sâu bướm phá hại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng? 
5. Tại sao sâu bướm lột xác nhiều lần? 
Ecđixơn 
Juvenin 
Ví dụ 3: Quá trình phát triển ở châu chấu 
1. Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của giai đoạn ấu trùng và gđ trưởng thành ? 
Châu chấu non và trưởng thành 
Ví dụ 3: Quá trình phát triển ở châu chấu 
1. Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của giai đoạn ấu trùng và gđ trưởng thành ? 
Ví dụ 3: Quá trình phát triển ở châu chấu 
2. Hãy cho biết kiểu phát triển của châu chấu? 
 S inh trưởng là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào . 
 Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể. 
 Quá trình phát triển ở động vật gồm 2 giai đoạn chính: 
giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi. 
+ Giai đoạn phôi : kể từ khi trứng được thụ tinh → hợp tử →mô, cơ quan. 
+ Giai đoạn hậu phôi : gồm các giai đoạn phát triển của con non thành con trưởng thành. Dựa vào sự khác biệt giữa con non và con trưởng thành (biến thái), có hai kiểu phát triển: 
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật 
Phát triển của 
 động vật 
1 
Phát triển không 
qua biến thái 
 2 
Phát triển qua 
biến thái 
4 
Phát triển qua biến 
 thái không hoàn toàn 
3 
Phát triển qua biến 
 thái hoàn toàn 
II. Các kiểu phát triển ở động vật 
Bài tập 1: Các loài sau thuộc kiểu phát triển nào? 
Bài tập 2: Sắp xếp các nội dung sau cho phù hợp vào kiểu phát triển nào? 
Con non phát triển chưa hoàn thiện. 
Con non có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác con trưởng thành 
Con non có các đặc điểm về hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành. 
Giai đoạn con non và trưởng thành có thể sử dụng cùng loại thức ăn. 
Giai đoạn con non và trưởng thành sử dụng các loại thức ăn khác nhau. 
Trải qua lột xác. 
Cá, bò sát, chim, thú, giun. 
Chuồn chuồn, tằm dâu, sâu bướm, bọ dừa, lưỡng cư. 
Tôm, cua, cào cào, châu chấu, ve sầu. 
Phát triển không qua biến thái 
Phát triển qua biến thái hoàn toàn 
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn 
ĐN 
Đối tượng 
Cá, bò sát, chim, thú, giun 
Ruồi, muỗi, sâu bướm, ong, Chuồn chuồn, tằm dâu, bọ dừa, lưỡng cư 
Tôm, cua, cào cào, châu chấu, ve sầu 
Ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện , trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành. 
Con non có hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự con trưởng thành. 
Ấu trùng (con non) có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian (nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành 
II. Các kiểu phát triển ở động vật 
Hiện tượng rắn lột xác có phải là phát triển có biến thái không? 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dien_tu_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_37_sinh_truong_va.pptx
Bài giảng liên quan