Bài giảng điện tử Sinh học Lớp 11 - Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật (Bản mới)

I. Khái niệm sinh sản vô tính
Là hình thức sinh sản mà cây con được sinh ra từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân chồi, lá.) của cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giới đực và giới cái. Cây sinh ra giống hệt cây mẹ.

Sinh sản bào tử.

Cây con tạo ra từ bào tử (bào tử là các tế bàođơn bội có khă năng nguyên phân tạo ra cơ thể mới). Ví dụ : Rêu, dương xỉ

2.1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Cơ thể mới hình thành từ một bộ phận cơ thể mẹ (rễ, thân, lá) . Ví dụ : rau má (thân bò), khoai tây (thân củ), khoai lang (rễ củ).

2.2. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo

Cơ sở khoa học của sinh dưỡng nhân tạo là gì ?

-Cơ sở khoa học : Dựa trên sự phân bào nguyên phân mà mỗi cây, mỗi tế bào mang đặc điểm di truyền riêng không thay đổi và mỗi cơ thể phát sinh từ các tế bào tách rời vẫn giữ được đặc tính di truyền của cơ thể mẹ.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng điện tử Sinh học Lớp 11 - Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các em đến với giáo án điện tử ! 
Chương IV : Sinh sản  
A – Sinh sản ở thực vật 
Tiết 45 : Sinh sản vô tính ở thực vật 
I. Khái niệm sinh sản vô tính   
I. Khái niệm sinh sản vô tínhLà hình thức sinh sản mà cây con được sinh ra từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân chồi, lá...) của cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giới đực và giới cái. Cây sinh ra giống hệt cây mẹ. 
II. Các hình thức sinh sản vô tính 
Mô tả quá trình hình thành cây non ở dương xỉ ? 
1. Sinh sản bào tử . 
Cây con tạo ra từ bào tử (bào tử là các tế bàođơn bội có khă năng nguyên phân tạo ra cơ thể mới). Ví dụ : Rêu, dương xỉ 
 - Sinh sản vô tinh có 2 hình thức sinh sản : bằng bào tử và dinh dưỡng. 
2. Sinh sản sinh dưỡng 
2.1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 
Gồm : Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng nhân tạo. 
Cơ thể mới hình thành từ một bộ phận cơ thể mẹ (rễ, thân, lá) . Ví dụ : rau má (thân bò), khoai tây (thân củ), khoai lang (rễ củ)... 
Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ? 
2.2. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo 
-Cơ sở khoa học : Dựa trên sự phân bào nguyên phân mà mỗi cây, mỗi tế bào mang đặc điểm di truyền riêng không thay đổi và mỗi cơ thể phát sinh từ các tế bào tách rời vẫn giữ được đặc tính di truyền của cơ thể mẹ. 
 Cơ sở khoa học của sinh dưỡng nhân tạo là gì ? 
Quan sát tranh và kể tên các hình thức sinh sản sinh dưỡng nhân tạo ? 
a. Giâm 
Thế nào là giâm (cành, lá, rễ) ? 
Là hình thức sinh sản sinh dưỡng tạo cây mới từ một đoạn thân, cành, một đoạn rễ được cắm hoặc vùi xuống đất. 
Ví dụ : Thân : mía, sắn, khoai tây 
 Rễ : rau diếp 
 Lá : thu hải đường 
b. Chiết 
Thế nào là chiết? 
Chiết là hình thức sinh sản sinh dưỡng mà từ một đoạn thân hay cành bóc bỏ lớp vỏ được đắp bầu để hình thành rễ. 
Tại sao ở những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành ? 
d. Nuôi cấy mô 
Dựa trên nguyên lý cơ bản về sinh sản sinh dưỡng: tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống, mang lượng thông tin di truyền mã hóa cho sự hình thành cơ thể mới. Do đó trong môi trường thích hợp và đủ chất dinh dưỡng có thể nuôi cấy mô tạo lên cây hoàn chỉnh. 
ý nghĩa :Tạo nhanh giống mới sạch bệnh, sinh trưởng mạnh. 
Thành tựu : Đã đợơc áp dụng trên nhiều đối tượng : chuối, phong lan, khoai tây, lúa..... 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_sinh_hoc_lop_11_bai_41_sinh_san_vo_tinh_o.ppt