Bài giảng điện tử Vật lí Khối 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn (Bản hay)

ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

 Fhd: Lực hấp dẫn (N)

 m1, m2: Khối lượng của hai vật (kg)

 r: Khoảng cách giữa hai vật (m)

 G: Hằng số hấp dẫn (G  6,67.10-11 N.m2/kg2)

BIỂU THỨC GIA TỐC RƠI TỰ DO

Trọng lực của một vật là lực

hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên

vật đó.

TRƯỜNG HẤP DẪN, TRƯỜNG TRỌNG LỰC

Xung quanh mỗi vật đều có một trường được gọi là trường hấp dẫn và nó tác dụng lực hấp dẫn lên các vật xung quanh.

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng điện tử Vật lí Khối 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG VẬT LÝ 
1 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
CÂU HỎI 1: 
 Phát biểu định luật III Niutơn ? 
TRẢ LỜI: 
	 Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực . Hai lực này là hai lực trực đối . 
F AB = -F BA 
2 
CÂU HỎI 2 : 
 Nêu đặc điểm của cặp lực và phản lực ? 
TRẢ LỜI: 
 Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời . 
 Lực và phản lực là hai lực trực đối . 
 Lực và phản lực không cân bằng nhau . 
 Lực và phản lực có cùng bản chất . 
3 
CÂU HỎI 3 : 
 	 Khi chèo thuyền muốn cho thuyền tiến hoặc lùi ta phải làm thế nào , giải thích ? 
4 
BÀI 17: LỰC HẤP DẪN 
5 
Tại sao quả táo lại rụng xuống mặt đất nhỉ ? 
6 
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất 
Tại sao Mặt Trăng lại không rơi vào Trái Đất nhỉ ? 
7 
F hd 
F hd 
r 
m 1 
m 2 
1. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 
	 Lực hấp dẫn giữa hai vật ( coi như chất điểm ) tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng . 
8 
 F hd : 	 Lực hấp dẫn (N) 
 m 1 , m 2 : Khối lượng của hai vật (kg) 
 r: 	 Khoảng cách giữa hai vật (m) 
 G: 	 Hằng số hấp dẫn (G  6,67.10 -11 N.m 2 /kg 2 ) 
F hd 
r 
m 1 
m 2 
F hd 
F hd = G 
m 1 m 2 
r 2 
9 
R 1 
m 1 
R 2 
m 2 
r 
CÂU HỎI : 
 	 Viết công thức tính lực hấp dẫn trong các trường hợp dưới đây ? 
Trường hợp 1: 
F hd = G 
m 1 m 2 
(R 1 +R 2 +r) 2 
10 
R 1 
m 1 
R 2 
m 2 
Trường hợp 2: 
F hd = G 
m 1 m 2 
(R 1 +R 2 ) 2 
11 
Cân xoắn mà Ca- ven-đi-sơ dùng để đo lực hấp dẫn 
12 
CÂU HỎI : 
 	 Tại sao thực tế ta thường khó nhận thấy được lực hấp dẫn ( trừ trọng lực )? 
TRẢ LỜI: 
	Do hằng số hấp dẫn G rất nhỏ nên F hd chỉ đáng kể khi ít nhất một trong hai vật có khối lượng đáng kể . 
13 
2. BIỂU THỨC GIA TỐC RƠI TỰ DO 
	 Trọng lực của một vật là lực 
hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên 
vật đó . 
P 
m 
M 
14 
R 
O 
h 
F hd = P = G 
mM TĐ 
(R+h) 2 
Theo định luật vạn vật hấp dẫn : 
Theo định luật II Niutơn : 
P = mg 
P 
m 
g 
15 
Nhận xét : 
Càng lên cao (h càng lớn ) thì g càng nhỏ . 
 Gần mặt đất (h  0 ): 
Gia tốc rơi tự do ở độ cao h: 
 g = G 
M TĐ 
R 2 
g = 
GM TĐ 
(R+h) 2 
16 
M 
3. TRƯỜNG HẤP DẪN, TRƯỜNG 	 TRỌNG LỰC 
	 Xung quanh mỗi vật đều có một trường được gọi là trường hấp dẫn và nó tác dụng lực hấp dẫn lên các vật xung quanh . 
17 
	 Trường hấp dẫn do Trái Đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực (hay trọng trường ). 
18 
Nhận xét : 
 Nếu các vật khác nhau đặt tại cùng một điểm thì trọng trường gây cho chúng cùng một gia tốc rơi tự do g như nhau . 
 g đặc trưng cho trọng trường tại mỗi điểm và được gọi là gia tốc trọng trường . 
19 
4. CỦNG CỐ KIẾN THỨC 
	 Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách của chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn 
A. tăng gấp đôi . 
B. giảm đi một nửa . 
C. tăng gấp bốn . 
D. giữ nguyên như cũ . 
Câu 1: Chọn câu đúng 
20 
	 Câu 2: Chọn câu đúng . 
	 Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất 	 tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn 
	A. lớn hơn trọng lượng hòn đá . 
	B. nhỏ hơn trọng lượng hòn đá . 
 	C. bằng trọng lượng hòn đá . 
	D. bằng 0. 
21 
Câu 3: Câu nào là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất ? 
A. Hai lực này cùng phương , cùng chiều . 
B. Hai lực này cùng phương , ngược chiều . 
C. Hai lực này cùng chiều , cùng độ lớn . 
D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và 	 không trùng nhau . 
22 
Câu 4: Hai vật đặt cách nhau một khoảng R 1 , lực hấp dẫn giữa chúng là F 1 . Để lực hấp dẫn tăng lên 4 lần thì khoảng cách R 2 giữa hai vật bằng 
A. 2R 1 . 
B. 4R 1 . 
C. R 1 /2. 
D. R 1 /4. 
23 
Câu 5: Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất ) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu ? 
A. 1 N. 
B. 2,5 N. 
C. 5 N. 
D. 10 N. 
24 
Câu 6: Hai tàu thủy , mỗi chiếc có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1 km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20 gam . Lấy g = 10 m/s 2 . 
A. Bằng nhau . 
B. Lớn hơn . 
C. Nhỏ hơn . 
D. Chưa xác định được . 
25 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI 
26 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_vat_li_khoi_10_bai_11_luc_hap_dan_dinh_lua.ppt
Bài giảng liên quan