Bài giảng Giáo dục công dân 10 - Bài 11: Một Số Phạm Trù Cơ Bản Của Đạo Đức Học (tiết 1)

Gia đình Việt Nam chịu ảnh hưởng của nhân tố nào sau đây?

• Đạo đức

• Phong tục tập quán

• Pháp luật

• Cả ba yếu tố trên.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân 10 - Bài 11: Một Số Phạm Trù Cơ Bản Của Đạo Đức Học (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng giáo viên giỏi Trường thpt đông tiền hảIXuân 2007Kiểm tra bài cũ.Gia đình Việt Nam chịu ảnh hưởng của nhân tố nào sau đây?Đạo đứcPhong tục tập quánPháp luậtCả ba yếu tố trên.Những chuẩn mực đạo đức nào sau đây phù hợp với yêu cầu của chế độ xã hội chủ nghĩa?Trọng nhân nghĩa.Trọng lễ độ.Cần kiệm.Liêm chính.Trung với vua.Câu nào sau đây nói về vấn đề đạo đức?Trọng nghĩa khinh tài.Cầm cân nẩy mựcđất có lề quê có thóiphép vua thua lệ làng.Hãy chỉ ra đâu là vai trò của đạo đức đối với cá nhân trong những yếu tố sau?Hoàn thiện nhân cách.C. Có ý thức năng lực sống thiện.E. Thương người như thể thương thân.F. Tăng thêm tình yêu đối với quê hương đất nước.B. Vợ chồng chung thuỷ.D. Củng cố và phát triển xã hội bền vững.Bài 11: một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. (Tiết 1)Nghĩa vụa, Nghĩa vụ là gì?Xét hành động nuôi con của người và sói có gì giống và khác nhau?GiốngKhácNgườiCùng nuôi dưỡng chăm sócKéo dài cho đến lúc chếtảnh hưởng đến lợi ích, nhu cầu của con cái và cả xã hội.Bị chi phối bởi các chuẩn mực đạo đức và dư luận xã hội.=> Mang tình cảm và ý thức nghĩa vụ.SóiCùng nuôi dưỡng chăm sócChấm dứt hoàn toàn khi sói con đã lớn.Không bị chi phối bởi bất cứ một lý do nào.=>Hành động bản năng bầy đàn.Bài 11: một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. (Tiết 1)1. Nghĩa vụa, Nghĩa vụ là gì?Như vậy trước hết nghĩa vụ phản ánh điều gì?- Nghĩa vụ phản ánh mối quan hệ đạo đức đặc biệt, là đặc trưng chỉ có trong đời sống của con người.Hãy cho biết nhu cầu của em, em có thể tự mình thoả mãn nhu cầu dó?- Cá nhân muốn thoả mãn nhu cầu của mình tất yếu phải kết hợp với cá nhân khác và toàn xã hộiCá nhân phải làm gì trước những yêu cầu của xã hội ?- Cá nhân phải ý thức được và biến những yêu cầu của xã hội thành trách nhiệm của bản thânVậy có thể rút ra khái niệm nghĩa vụ là gì?- Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng của xã hội. Bài 11: một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. (Tiết 1)Nghĩa vụa, Nghĩa vụ là gì?- Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng của xã hội. Để đảm bảo sự phát triển hài hoà giữa cá nhân và xã hội đồi hỏi cá nhân phải làm gì?- Cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích của xã hội lên trên. Không những thế còn phảI biết hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung.Xã hội phải có trách nhiệm đối với nhu cầu và lợi ích của cá nhân như thế nào?- Xã hội phải có trách nhiệm bảo đảm cho sự thoả mãn nhu cầu và lợi ích chính đáng của mỗi cá nhân.Bài 11: một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. (Tiết 1)Nghĩa vụa, Nghĩa vụ là gì?b, Nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay.Theo em nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay?Chăm lo rèn luyện đạo đức bản thân. Có ý thức quan tâm đến những người xung quanh, dám đấu tranh chống lại cái ác, bảo vệ cái thiện, góp phần xây dựng một xã hội mới công bằng dân chủ văn minh.- Một là, chăm lo rèn luyện đạo đức bản thân.Không ngừng học tập nâng cao trình độ văn hoá,tiếp thu khoa học và công nghệ hiện đại, nâng cao nhận thức về chính trị, xã hội để làm chủ đất nước và đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.- Hai là, không ngừng học tập nâng cao trình độ văn hoá,tiếp thu khoa học và công nghệ hiện đại, nâng cao nhận thức về chính trị, xã hội.Ba là, tích cực lao động sản xuất để tạo ra của cải vật chất, văn hoá tinh thần góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh; mỗi người phải lao động cần cù, sáng tạo, trung thực và có trách nhiệm; phê phán những hiện tượng lười biếng, làm bừa, làm ẩu, gây ra nhiều hậu quả xấu cho xã hội và cho chính những người đó.- Ba là, tích cực lao động sản xuất để tạo ra của cảI vật chất, văn hoá tinh thần.Bốn là, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bốn là, sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Bài 11: một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. (Tiết 1)Cỏ nhõnNhu cầu – Lợi íchXã hộiNhu cầu – Lợi íchNghĩa vụTrách nhiệmSơ đồ về khái niệm nghĩa vụ.Nghĩa vụa, Nghĩa vụ là gì?b, Nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay.- Một là, chăm lo rèn luyện đạo đức bản thân.- Hai là, không ngừng học tập nâng cao trình độ văn hoá,tiếp thu khoa học và công nghệ hiện đại, nâng cao nhận thức về chính trị, xã hội.- Ba là, tích cực lao động sản xuất để tạo ra của cảI vật chất, văn hoá tinh thần.- Bốn là, sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Một số hình ảnh về nghĩa vụ của người học sinhTheo em trong hai trạng thái của lương tâm trạng thái nào có ý nghĩa tích cực đối với đạo đức?Vậy lương tâm là gì?Bài 11: một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. (Tiết 1)Nghĩa vụa, Nghĩa vụ là gì?b, Nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay.2. Lương tâm.- Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái: a, Lương tâm là gì?- Lương tâm là năng lực tự đánh giá hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội. + trạng thái thanh thản của lương tâm + trạng thái cắn rứt lương tâm. Để hiểu thế nào là lương tâm các em hãy xem tình huống:- Hai trạng thái của lương tâm đều có vai trò điều chỉnh và nâng cao tính tích cực trong hành vi đạo đức của mỗi người.Lương tâm tồn tại ở những trạng thái như thế nào? Hãy xem tình huống:Bài 11: một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. (Tiết 1)Nghĩa vụ2. Lương tâm.a, Lương tâm là gì?- Lương tâm là năng lực tự đánh giá hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội. + trạng thái cắn rứt lương tâm. -Hai trạng thái của lương tâm đều có vai trò điều chỉnh và nâng cao tính tích cực trong hành vi đạo đức của mỗi người.Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái: + trạng thái thanh thản của lương tâm Khi nào một người được coi là có lương tâm?VD?- Người có lương tâm là người có cả hai trạng thái của lương tâm: sự thanh thản và cắn rứt.- Ngưòi thường xuyên làm việc xấu mà không xấu hổ,ăn năn và hối hận là người vô lương tâm, vô liêm sỉ. Khi nào một người sẽ được đánh giá là vô lương tâm?Bài 11: một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. (Tiết 1)Nghĩa vụb, Làm thế nào để trở thành người có lương tâm? - Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tién bộ,cách mạng và tự giác thực hiện hành vi đạo dức hàng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức.- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện, phấn đấu trở thành một công dân tốt, có ích cho xã hội.- Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, đẹp đẽ trong quan hệ giữa người với người. Hướng nhận thức con người đến sự cao thượng, không chỉ biết yêu thương con người mà còn biết sống vì người khácĐể trở thành người có lương tâm theo em cần phải làm những gì?VD?2. Lương tâm.a, Lương tâm là gì?Hãy vẽ sơ đồ biểu diễn lương tâmTình cảm đạo đứcKhông hối hận xấu hổLương tâm cắn rứtLương tâm thanh thảnHành vi đạo đứcVô lương tâmLương tâmxin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã tham dự và giúp tôi hoàn thành bài giảng.kính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh một mùa xuân dồi dào sức khoẻ, 

File đính kèm:

  • pptBai11GDCD10NguyenQuan.ppt
Bài giảng liên quan