Bài giảng Giáo dục công dân 10 - Cách Thức Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật, Hiện Tượng

Em hãy nêu các thuộc tính của con người và của động vật? Của chanh và gừng?

Em có phân biệt sự khác nhau giữa chanh và gừng? Giữa con người và động vật hay không?

Dựa vào thuộc tính nào mà em lại phân biệt được?

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân 10 - Cách Thức Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật, Hiện Tượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔKIỂM TRA BÀI CŨ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ở mâu thuẫn là gì? có ý nghĩa như thế nào? Mâu thuẫu sau được giải quyết có tác dụng như thế nào?Nhân dân Việt Nam >< Đế quốc MĩCách thức nào làm cho sự vật, hiện tượng vận động và phát triển?TIẾT THỨ: 8CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNGNỘI DUNG BÀI HỌC1.Khái niệmvề chất vàlượng2. Quan hệ giữasự biến đổivề lượngvà sự biến đổi về chất3. Bài học lí luận và bài học thực tiễnđườngBác sĩThầy giáoquả camEm hãy nêu các đặc điểm, thuộc tính của các hình ảnh trên?1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT VÀ LƯỢNGKhái niệm về chất-Ví dụ:Ví dụ:Em hãy nêu các thuộc tính của con người và của động vật? Của chanh và gừng?Em có phân biệt sự khác nhau giữa chanh và gừng? Giữa con người và động vật hay không?Dựa vào thuộc tính nào mà em lại phân biệt được?Vậy giữa con người với con người để phân biệt người ta dựa vào đặc điểm chủ yếu nào?CON NGƯỜIĐỘNG VẬTBiết đi lại, biết ăn,biết nghe,nhìnCó khả năng tư duy, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao độngHoạt động hoàn toàn dựa vào bản năng, không có ý thứcCHẤT LÀ GÌ?Khái niệm: Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.Khí Oxicaáu taïo baèng 2 nguyeân töû Oxi Tröôøng Leâ Thế HiếuCoù 6 lôùp 10 Daân soá Vieät Nam Khoaûng 82 trieäu Vận tốc của Ánh sáng là300.000km/1sNhöõng con soá naøy muoán noùi leân ñieàu gì?LÖÔÏNGb. Khái niệm về lượng - Ví dụLƯỢNG LÀ GÌ?Khái niệm: lượng dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động ( nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)của sự vật và hiện tượng.Có ý kiến cho rằng: tình cảm con người không quy định mặt lượng. Theo em, đúng hay sai? Vì sao?Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và lượng thống nhất với nhau.2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chấta) Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất - Ví dụ: Trong điều kiện bình thường nước ở trạng thái lỏng nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1000C thì nước sẽ chuyển sang trạng thái gì?quá trình tăng nhiệt độ đó là quá trình thay đổi chất hay lượng? Học sinh lớp 9 sau 9 tháng học sẽ lên lớp mấy? Trong 9 tháng học đó học sinh tích lũy về cái gì? Theo em, mọi sự biến đổi về lượng có dẫn đến sự biến đổi về chất ngay không? Giữa chất và lượng cái nào biến đổỉ trước? Cách thức biến đổi của lượng:* Lượng biến đổi trước* Sự biến đổi về chất bắt đầu từ lượng.* Lượng biến đổi dần dần, từ từ.- Từ 0oC  dưới 100oC nước tồn tại ở trạng thái lỏng.- Vượt quá 100oC nước tồn tại ở trạng thái khíSự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất của phân tử nước :QUAN SÁT SƠ ĐỒ - 00C, 100oC là điểm nút- 0oC dưới 100oC là độGDCD-1010oC30oC50oC100oCĐộĐiểm nút0oCĐiểm nútĐộ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.- Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.Như vậy, khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế cho chất cũ.b) Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứngVí dụ: Khi nước từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi thì vận tốc, thể tích, tính chất hòa tan của nó cũng sẽ khác trước. Học sinh lớp 9 khi lên lớp 10 lượng kiến thức, thời gian học, chiều cao,cân nặng sẽ khác trước* Chất biến đổi sau và biến đổi nhanh chóng.* Chất mới ra đời thay thế chất cũ và khi chất mới ra đời lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó. 3. Bài học  a. Bài học lí luậnLượng luôn gắn liền với chất. Muốn chất đổi phải có lượng đổi.Chất đổi là kết thúc một giai đoạn biến đổi của lượng và lại hình thành một lượng mới tạo thành sự thống nhất giữa chất và lượng.Trong học tập và rèn luyện cần phải kiên trì và nhẫn nại.Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời không triệt để.b. Bài học thực tiễn BÀI TẬP CỦNG CỐCâu1: Cơ sở nào để so sánh sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác? A. Thuộc tính bên trong tiêu biểu của sự vật, hiện tượng. B. Tất cả các thuộc tính của sự vật, hiện tượng. C. Tính quy định về lượng.Câu 2. Ý kiến nào sau đây là đúng? A. Mọi sự vật, hiện tượng có hai mặt : chất và lượng thống nhất với nhau B. Chất và lượng “ thuần túy” tồn tại bên ngoài sự vật và hiện tượng C. Chất và lượng là hai mặt tách rời nhau D. Cả 3 ý trên đều đúng.Câu 3. Cho hình chữ nhật chiều dài 50 cm, chiều rộng 30 cm. Người ta có thể tăng giảm chiều rộng theo hai phía để giải thích sự biến đổi của hình. Hỏi : a. Lượng thay đổi của hình chữ nhật như thế nào? b. Chất mới của hình chữ nhật là gì? c. Xác định độ, nút của hình chữ nhật ?30 cm50 cmKhi giảm chiều rộng về hai phía từ 30cm – 0 cmKhi tăng chiều rộng về hai phía từ 30cm đến 50 cmXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ!

File đính kèm:

  • pptCong thuc van dong va phat trien cua su vat hien tuong.ppt