Bài giảng Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn tâm lý - Giáo dục cho học sinh trung học

Trong lớp chủ nhiệm, khi có những học sinh có những khó khăn tâm lý, tình cảm, có những bức xúc của lứa tuổi cần được giải đáp, có những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong hướng nghiệp, giáo viên chủ nhiệm cần phải làm gì?

 

ppt32 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn tâm lý - Giáo dục cho học sinh trung học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ - GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC(Biên soạn theo Tài liệu tập huấn của Chương trình phát triển giáo dục trung học - Bộ GD&ĐT)Trong lớp chủ nhiệm, khi có những học sinh có những khó khăn tâm lý, tình cảm, có những bức xúc của lứa tuổi cần được giải đáp, có những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong hướng nghiệp, giáo viên chủ nhiệm cần phải làm gì?Tư vấn tâm lý là quá trình nhà tư vấn vận dụng những tri thức, phương pháp và kỹ thuật tâm lý học nhằm giúp đối tượng được ta vấn nhận ra chính mình, từ đó tự thay đổi hành vi, thái độ, tự tái lập lại thế cân bằng tâm lý của bản thân ở trình độ cao hơn.Tư vấn giáo dục là quá trình tư vấn mà nhà tư vấn sử dụng các phương pháp giáo dục nhằm can thiệp, phòng ngừa, hỗ trợ học sinh trong quá trình phát triển. Nội dung tư vấn của GVCNNội dung tư vấn:1. Hướng nghiệp, chọn nghề và thông tin tuyển sinh,2. Tình yêu, giới tính và quan hệ với bạn khác giới,3. Quan hệ, giao tiếp, ứng xử với gia đình, giáo viên và bạn bè,4. Phương pháp học tập,5. Tham gia các hoạt động xã hội,6. Thẩm mỹ, v. vĐể làm tốt công tác tư vấn GVCN cần hiểu kỹ về đối tượng tư vấn của mìnht Tìm hiểu đời sống tâm sinh lý của học sinh THCSĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌCA.Một số vấn đề cần chú ý của học sinhC.Con đường dẫn đến hành vi tiêu cực ở HSB.Một số vấn đề tâm lý của học sinhNhững đặc điểm phát triển sinh lý của học sinh phổ thông.Những đặc điểm trong quan hệ tình bạn, tình yêu của học sinh phổ thông .Những đặc điểm về quan hệ xã hội của học sinh phổ thông.Những nhu cầu tâm lý cơ bản của học sinh phổ thông.Khó khăn (khủng hoảng) tâm lý cơ bản của học sinh phổ thông.A. Một số vấn đề cần chú ý ở học sinh phổ thông1. Những biến đổi giải phẫu sinh lý Chiều cao phát triển nhanh. Trọng lượng tăng nhanh Hệ xương phát triển nhanh, lồng ngực phát triển chậm Hệ tim mạch phát triển không cân đối: Thể tích tim tăng nhanh - các mạch máu phát triển chậm – rối loạn tuần hoàn máu, hưng phấn mạnh hơn ức chế Dậy thì ở trẻ nam và nữ 2. Ảnh hưởng của sinh lý đến tâm lý lứa tuổi Lóng ngóng, vụng về do cơ và xương phát triển không đồng đều Cảm giác mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, bực tức, không làm chủ bản thân Ngôn ngữ cộc lốc, nhát ngừng	 Cảm giác mình là người lớn Xuất hiện rung cảm với bạn khác giới3. Nguồn gốc cảm giác là người lớn HS ý thức, đánh giá được những phát triển thể chất Được thừa nhận vị trí trong gia đình, nhà trường và xã hội Tích cực xã hội: nhận biết các giá trị, chuẩn mực, kĩ năng, ứng xử trong thế giới người lớn Tự ý thức - mình là người lớn - đặc điểm chủ yếu, trung tâm của nhân cách4. Những biểu hiện cảm giác là người lớn Thể hiện ở hình thức bề ngoài Thể hiện là người có kĩ năng tốt, thành thạo công việc(còn hạn chế) “Thiết kế” nhân cách, tương lai của mình Phấn đấu định hướng cho một nghề nghiệp nhất định Nhận thức những giá trị của cuộc sống5. Đặc điểm trí tuệ của học sinh THCS Tri giác phát triển mạnh và tăng khối lượng tri giác, tri giác chủ động và có kế hoạch hơn. Tuy nhiên, tri giác không chủ định vẫn tồn tại. Khả năng ghi nhớ ý nghĩa của học sinh tiến bộ rõ nét Chú ý có tính lựa chọn – khối lượng chú ý tăng lên rõ ràng Tư duy cụ thể vẫn phát triển, tuy nhiên, tư duy trừu tượng dần dần thay thếTính phê phán của tư duy cũng được phát triển B. Vấn đề tâm lý của học sinhHiểu biết về vấn đề dậy thì của bản thân (Những biến đổi cơ thể)Hiểu biết vấn đề quan hệ nam nữ - vấn đề mang thai vị thành niênTò mò, muốn khám phá những đặc điểm sinh lý bản thân (Xem phim, quan sát trộm, tự tìm hiểu, bắt chước phim người lớn.)Tình dục đồng giới,khác giới (Nhu cầu)Lẫn lộn về giới.Tình bạn - Tình yêuTình bạn chơi theo nhóm – có quy định rõ ràng (sở thích.v.v)Ghanh tỵ, nói xấu nhauChia sẻ chuyện riêng tư với bạn – Không chia sẻ với cha mẹ, thầy côNgộ nhận Tình bạn – và tình yêuYêu sớm – vấn đề hiểu biết về tình cảm và tình dục của bản thân Nói dối người lớn – vấn đề nảy sinh ở VTN (học tập, bạn bè, tình yêu.v.v.)Kết bạn trên mạngQuan hệ xã hộiTự ý thức – Tách khỏi cha mẹ để được độc lậpThích hoạt động ngoài xã hội hơn hoạt động tại gia đình (hoặc thu mình trong giao tiếp xã hội)Bắt đầu biết cách đánh giá- xem xét người khácHiện tượng “thần tượng của trẻ VTN”Thích khẳng định mình với những người xung quanh để gây chú ý.Vấn đề nhu cầu cơ bản của trẻ VTNNhu cầu được độc lập – tự khẳng định mìnhNhu cầu riêng tư – “bí mật riêng, cá nhân”Nhu cầu được người khác quan tâm, yêu thươngNhu cầu tình bạn – tự do trong tình bạnNhu cầu được tôn trọng, không bị áp đặtNhu cầu hiểu về những suy nghĩ của bản thânNhu cầu hiểu về giới/giới tính – bản thânXây dựng thần tượng cho bản thânNhu cầu Người lớn coi VTN là người lớn.Vấn đề Khủng hoảng tâm lýKhủng hoảng tuổi dậy thì “tuổi ổi ương”, “bất trị”..Khủng hoảng định hướng nghề nghiệp ( học, thi v.v)Khủng hoảng do chịu áp lực quá lớn từ những người xung quanh, xã hội ( áp lực)Khủng hoảng về thiếu kĩ năng ( muốn nhưng không biết làm thế nào)Khủng hoảng chuyện tình cảm cá nhân ( tình yêu)Đánh giá- mình là ai, như thế nào, làm gì v.v. Đánh giá sai về bản thân (quá cao, quá thấp)Khủng hoảng trong việc mâu thuẫn với cha mẹI. Mục đích thể hiện hành vi ứng xử tiêu cực ở VTNII. Con đường dẫn đến ứng xử tiêu cực ở VTNIII. Biện pháp giảm thiểu hành vi tiêu cực ở VTNB. Con đường dẫn đến ứng xử tiêu cực của học sinh PTI. Mục đích thể hiện hành vi ứng xử tiêu cực ở VTN Trẻ muốn thu hút sự chú ý Trẻ muốn thể hiện quyền lực Trẻ muốn trả đũa người khác Trẻ muốn thể hiện sự không hợp lýTại sao trẻ lại thể hiện như trên?Người lớn hay chú ý vào những điều tích cực hay tiêu cực? Cho ví dụ?Người lớn có xu hướng có hành vi tiêu cực để thu hút sự chú ý không? 1. Trẻ muốn thu hút sự chú ý Trẻ thể hiệnMuốn được chú ýKhông được chú ýĐược chú ýTìm cách thể hiện tích cựcTìm cách thể hiện tiêu cựcHọc giỏiThể thao giỏiMúa hátV.v.Ăn cắpQuậy pháHét trong lớpDọa chết.v.v.2.Trẻ muốn thể hiện quyền lực	Cá nhân cảm nhận được quyền lực của mình khi họ thấy có tác động, ảnh hưởng đến người khác. Biểu hiện thường gặp:Trẻ cãi lại, trêu ngươi, thách thức  trẻ cảm giác kiểm soát tình huốngPhá bỏ qui tắc: không mặc đồng phục  Trẻ thấy mình có quyền tự quyết địnhThử thách giới hạn của người lớn  Trẻ có xu hướng khám phá xem mình “mạnh” đến mức nào, có thể điều khiển người khác khôngHội chứng “con vua”3. Trẻ muốn trả đũa người khác“Mình bị tổn thương vì không được tôn trọng, công bằng, mình phải đáp trả”. Trả đũa như là cách đòi lại sự công bằng. Cách thức: bằng hành động, lời nói, sự im lặng, từ chối hợp tác, cái nhìn và cử chỉ thù địchCảm xúc: chán nản, phiền muộn, tức giận 4. Trẻ muốn thể hiện sự không hợp lýHành vi: rút lui, né tránh thất bại vì cảm thấy nhiệm vụ quá sức so với mong mỏi của cha mẹ, thầy cô. Ví dụ, trẻ VTN thể hiện: “Con không giải được bài đó đâu!”, “Con đã bảo là không làm được đâu vì con rất dốt môn này”. Cảm xúc: chán nản, thất vọngII.Con đường dẫn đến ứng xử tiêu cực ở VTN Trẻ thiếu kĩ năng sống Trẻ chưa nhận thức được các giới hạn Người lớn vô tình củng cố hành vi của trẻ Trẻ chưa đánh giá đúng bản thân Trẻ chịu áp lực học tập Tác động của môi trường sống Các vấn đề sức khỏe tâm thần1. Trẻ chưa nhận thức được các giới hạnCần cho trẻ biết điều trẻ được phép làm và không được phép làmTrẻ làm tốt  khen ngợi  trẻ duy trì hành vi tốt đó2. Trẻ thiếu kỹ năng sốngMuốn làm quen với bạn  chào hỏi, tỏ ra thân thiệnMuốn làm quen với bạn  trêu chọc, va chạm, đánh bạn, giấu đồ Giúp trẻ biết cách hành xử và bộc lộ cảm xúc hợp lý3. Người lớn vô tình củng cố các hành vi của trẻTrẻ không muốn viết bài  mè nheo  giáo viên cho trẻ nghỉ giải laoGV mắng HS  HS cảm thấy có quyền lực vì làm cho GV tức tốiNgười lớn sử dụng hành vi bạo lực, nói bậy5. Trẻ chịu áp lực học tậpHS học kém thường có hành vi không phù hợp  Gây sự chú ý Né tránh việc họcSự phát triển của trẻ em chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường văn hoá xã hội Môi trường VH-XH không thuận lợi (thù nghịch) làm thui chột sự phát triển Môi trường VH-XH thuận lợi giúptrẻ có nhiều cơ hội phát triển6. Tác động của môi trường sốngCác nhiệm vụ phát triển không phù hợp với độ tuổi ( đặc điểm tâm – sinh lý của trẻ)Các quan hệ xã hội không thuận lợi ngăn cản sự phát triển của trẻ ( cha mẹ, giáo viên, bạn bè) Trẻ không được trải nghiệm, luyện tập đáp ứng với môi trườngTrẻ không được tạo cơ hội để giải quyết vấn đề có tính giả thuyếta. Văn hoá xã hội không thuận lợib. Văn hoá xã hội thuận lợiMôi trường giầu có về tri thức và luôn hướng đến cái mới, tiến bộ.Ý kiến của chủ thể được lắng nghe, đánh giá trước khi bị phán xétViệc đúng sai cần phải được thực nghiệm và thực tế chứng minhTạo điều kiện cho chủ thể tự do hoạt độngChấp nhận sự khác biệt, tự do tranh luận để cùng đi đến giải pháp.

File đính kèm:

  • pptGVCN voi tu van tam ly giao duc.ppt