Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Cuộc Thi Nghiệp Vụ Sư Phạm

• PHẦN THI HIỂU BIẾT SƯ PHẠM

• PHẦN THI ỨNG XỬ SƯ PHẠM

• PHẦN THI DIỄN THUYẾT

• PHẦN THI VIẾT BẢNG

 

ppt38 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Cuộc Thi Nghiệp Vụ Sư Phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Cuộc thi nghiệp vụ sư phạmPhần thi hiểu biết sư phạmPhần thi ứng xử sư phạmphần thi diễn thuyếtPhần thi viết bảngHiểu biết sư phạmCâu 1câu2câu3câu4câu5 câu6câu7 Phần thi ứng xử sư phạmCâu 1câu2câu3câu4câu5 câu6câu7 phần thi diễn thuyếtCâu 1câu 2câu 3câu 4câu 5 câu 6câu 7 Câu 1Trường trung học phổ thông X tại một huyện miền núi, do thiếu giáo viên Vật lý, đã mời một giáo viên dạy Vật lý ở trường trung học cơ sở bên cạnh dạy thỉnh giảng. Việc làm đó có đúng luật giáo dục không? Vì sao?đaCâu 2Theo luật giáo dục, người học có nhiệm vụ gì?ĐACâu 3 theo luật giáo dục, nhà giáo có những quyền gì?ĐACâu 4Sinh viên cử tuyển sau khi tốt nghiệp không về công tác tại địa phương, nơI đã cử đI học, sinh viên này có phạm luật không? Nếu có thì xử lý thế nào?ĐACâu 5Một giáo viên đã tốt nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm nghành Toán-Lý, được cấp trên phân công dạy môn Vật lý ở một trường trung học phổ thông vùng cao.Sự phân công đó đúng hay sai? Tại sao? Để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên có trình độ chuẩn ở những vùng khó khăn, các cấp quản lý giáo dục cần có những giải pháp gì?ĐACâu 6Theo luật giáo dục, nhà giáo có những nhiệm vụ gì?ĐACâu 7. Bạn là giáo viên chủ nhiệm của một lớp có một học sinh hư, lười và hay trốn học, sa đà vào tệ cờ bạc, bạn đã kiên trì nhắc nhở mà không được. Bạn quyết định đến gặp bố (mẹ) học sinh đó nhằm bàn bạc, tìm hướng phối hợp giáo dục học sinh. Nhưng phụ huynh học sinh đó đã trả lời: “Tôi đã sinh ra nó, nuôi nó ăn học. Tôi cũng có công việc ở cơ quan tôi, việc giáo dục là trách nhiệm của nhà trường, nhà trường phải làm cho nó chăm học...” 	Cha (mẹ) học sinh đó trả lời như vậy đã vi phạm điều nào trong luật giáo dục nước ta? Nội dung cụ thể điều luật đó.ĐATrả lời + Việc làm đó là đúng nếu giáo viên được mời dạy là người dã có bằng cử nhân sư phạm về Vật lý (Theo điều 65 luật giáo dục qui định về thỉnh giảng). (Theo điều 61, Giáo viên phải đạt tiêu chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ).+ Việc làm đó là sai nếu giáo viên đó chỉ mới tốt nghiệp Cao Đẳng Sư Phạm.Trả lời . 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường, cơ sở giáo dục khác. 2. Kính trọng nhà giáo, cán bộ quản lý, công nhân viên của nhà trường, cơ sở giáo dục khác. Tuân thủ pháp luật của nhà nước, thực hiện nội quy, điều lệ nhà trường. 3. Tham gia lao động và hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi, sức khoẻ và năng lực. 4. Giữ gìn bảo vệ tài sản của nhà trường, cơ sở giáo dục khác. 5. Góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường. Cơ sở giáo dục khácTrả lời 1. Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo.2. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.3. Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục và nghiên cứu khác với điều kiện thực hiện đầy đủ chương trình, kế hoạch do nhà trường giao cho.4. Được nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của BGĐT.5. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.Trả lời 	+Không phạm luật nếu địa phương cử đi học không tiếp nhận sinh viên sau khi tốt nghiệp. Trách nhiệm thuộc về Uỷ ban nhân dân các cấp đã cử SV đó đi học không đúng theo tiêu chuẩn quy định.	+ Phạm luật khi SV đó không chấp hành sự điều động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cử đi học. Cách xử lý: SV phải bồi hoàn học bổng và chi phí đào tạo theo qui định của Chính phủ.Trả lời + Việc làm đó là sai: Theo điều 76 trong luật giáo dục về trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo thì giáo viên THPT phải có bằng tốt nghiệp Đại học sư phạm.+ Khắc phục: * Nhà nước có chính sách bồi dưỡng nhà giáo về chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ và chuẩn hoá nhà giáo “Điều 70 luật giáo dục” *Thực hiện nghĩa vụ đi vùng khó khăn đối với những giáo viên trẻ...Theo điều 63 * Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý, chương trình giáo dục; * Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và Điều lệ nhà trường; * Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người học; * Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nêu gương tốt cho người học.Các nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật.Trả lờiTrả lời Cha mẹ học sinh đó đã vi phạm điều 82 trong Luật giáo dục. Nội dung cụ thể là:	* Cha mẹ hoặc người giám hộ có trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc, tạo điều kiện cho con em hoặc người được giám hộ được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường.	* Mọi người trong gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hoá, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ của con em; người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho con em, cùng nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Câu iLà sinh viên thực tập, sau giờ học vô tình bạn nghe thấy các em học sinh đang bình luận về những điểm thiếu chính xác trong nội dung bài giảng của bạn. Bạn xử lý thế nào?Câu 2Đi thực tập, lần đầu tiên bước lên bục giảng là cả niềm vui lớn. Trống vào lớp đã điểm, bước vào lớp 11A, thấy bạn còn trẻ, học sinh cố ý gây ồn ào và không vào lớp. Bạn xử lý như thế nào?Câu 3Trong giờ thực tập giảng dạy, học sinh cố tình thắc mắc, kéo dài trêu cho bạn cáu để làm cho bạn “cháy” giáo án. Bạn xử lý thế nào?Câu 4Trong giờ học, thầy giáo đang say sưa giảng bài, Bỗng có tiếng văng tục và nói “chẳng hiểu gì cả”. Là giáo viên đó, bạn xử lý thế nào?Câu 5Trong giờ học, khi cô giáo đang giảng bài thì ở dưới lớp một số em nói chuyện riêng, không nghe giảng. Cô giáo đã nhắc chung một hai lần nhưng tình trạng vẫn như vậy. Nếu là Bạn, Bạn sẽ xử lý thế nào? Câu 6Trống vào lớp đã điểm, tiết học đã bắt đầu, nhưng nhiều học sinh còn đùa nghịch, ồn ào. Thầy giáo không thể bắt đầu bài giảng được. Gặp trường hợp đó là một giáo viên bạn xử lý thế nào?Câu 7Trong giờ giảng, bạn đang say sưa thuyết trình để gây hứng thú cho học sinh. Bỗng có tiếng vỗ tay nói rất to “Có thế chứ, hay tuyệt”, cả lớp đổ dồn về phía đó. Bạn giải quyết thế nào?Câu 1Hãy cho biết suy nghĩ của bạn về nhiệm vụ giáo dục môi trường cho học sinh THPT.Câu 2Trong hoàn cảnh hiện nay, bạn có suy nghĩ gì về câu nói của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Nghề dạy học là ngề cao quý nhất trong những nghề cao quý”?Câu 3Bạn hiểu thế nào về câu nói của Bác Hồ: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người” ?Câu 4Nhà giáo dục Tiệp khắc Komenxki từng nói: “Dưới ánh sáng mặt trời, không có nghề nào đẹp bằng nghề dạy học”. Bạn hiểu thế nào về câu nói đóCâu 5Hãy bình luận câu nói: “Giáo viên là kỹ sư tâm hồn”.Câu 6Hãy bình luận câu nói: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”.Câu 7Bạn hiểu thế nào về “Giáo dục môi trường” và “Môi trường giáo dục” ?viết bảngHãy viết chính xác nội dung hai tiên đề của boĐATĐ1: Tiên đề về các trạng thái dừng.	Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.TĐ2: Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử.	Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em sang trạng thái dừng có mức năng lượng En (với Em > En) thì nguyên tử phát ra 1 photon có năng lượng đúng bằng hiệu Em - En.	 = h.fmn =Em - En.	Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng En thấp mà hấp thụ được một photon có năng lượng hfmn đúng bằng hiệu Em- En thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng Em lớn hơn.

File đính kèm:

  • pptHoi thi Nghiep vu su pham.ppt
Bài giảng liên quan