Bài giảng Khái niệm trẻ em và quyền trẻ em

• Trẻ em là ai?

– Công ước Quốc tế xác định trẻ em là người dưới 18 tuổi, trừ khi luật pháp ở các nước cụ thể quy định tuổi thành niên

• Theo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam: trẻ em là công dân dưới 16 tuổi; người chưa thanh niên là người dưới 18 tuổi.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 8552 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khái niệm trẻ em và quyền trẻ em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KHÁI NIỆM TRẺ EM VÀ QUYỀN TRẺ EM1. Trẻ em là ai ?Trẻ em là ai?Công ước Quốc tế xác định trẻ em là người dưới 18 tuổi, trừ khi luật pháp ở các nước cụ thể quy định tuổi thành niênTheo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam: trẻ em là công dân dưới 16 tuổi; người chưa thanh niên là người dưới 18 tuổi. Các em có quyền được sống, trưởng thành, phát triển mạnh khoẻ và hạnh phúc, trong tình yêu thương của cha mẹ, gia đình và cộng đồng. Người lớn trước hết là cha mẹ có trách nhiệm thực hiện các QTE được pháp luật quy định.2. Quyền là gỡ - Các nhu cầu cơ bản nhất có lúc được đề cập như là các “quyền”. Quyền là những đòi hỏi cơ bản và chính đáng của một con người phải được hưởng hoặc có thể được làmQuyền được công nhận về mặt pháp lí, nó quy định trách nhiệm, nghĩa vụ buộc người khác phải tôn trọng, bảo vệ và đáp ứng.Chúng ta đòi hỏi quyền cho bản thân và những người khác cũng có quyền đòi hỏi cho bản thân họ. Vì thế tất cả mọi người đều có nghĩa vụ đáp lại tương ứngQuyền là gì?Tôn trọng một quyền nào đó có nghĩa là phải có nghĩa vụ không làm bất cứ việc gì có thể dẫn đến xâm phạm, lấy bớt đi hoặc tước đi quyền của người khác.Treỷ em coự quyeàn ủửụùc hửụỷng moọt neàn giaựo duùc toỏt.Treỷ em coự quyeàn ủửụùc baứy toỷ yự kieỏn vaứ quyeàn ủửụùc laộng nghe toõn troùngTreỷ em coự traựch nhieọm hoùc taọp toỏt, toõn troùng thaày coõ giaựo baùn beứ.Treỷ em coự quyeàn ủửụùc nghổ ngụi, vui chụi vaứ giaỷi trớ.Treỷ em coự traựch nhieọm toõn troùng phong tuùc vaứ tớnh ngửụừng cuỷa nhửừng ngửụứi khaực.Treỷ em coự quyeàn ủửụùc hửụỷng dũch vuù chaờm soực sửực khoeỷ phuứ hụùp.Treỷ em coự traựch nhieọm giuựp ủụừ cha meù mỡnhTreỷ em coự traựch nhieọm saộp xeỏp thụứi gian phuứ hụùp cho vieọc hoùc taọp vaứ tham gia caực hoaùt ủoọng khaực.Nhúm quyền được bảo vệ Cỏc điều khoản cú liờn quan đến quyền được bảo vệĐiều 2: Không phân biệt đối xử.Điều 7: Quyền có họ tên và quốc tịch.Điều 8: Quyền giữ gìn bản sắc.Điều10: Quyền được sống với cha mẹ.Điều11: Quyền được bảo vệ không bị đưa ra nước ngoài trái phép và không bị đưa trở về.Điều16: Quyền được bảo vệ riêng tư.Điều16: Quyền được bảo vệ riêng tư.Điều19: Quyền được bảo vệ khỏi sự bỏ rơi, ngược đãi và lạm dụng.Điều20: Quyền được hưởng sự chăm sóc thay thế đối với những TE mất điều kiện gia đình.Điều 21: Quyền được nhận làm con nuôi.Điều 22: Quyền của trẻ em tị nạn.Điều 23: Quyền của trẻ em khuyết tật.Điều 25: Quyền được định kỳ xem xét môi trường thay thế.Điều 27: Quyền được hưởng mức sống thích hợp cho phát triển toàn diện.Điều 30: Quyền của trẻ em dân tộc thiểu số và bản xứ được hưởng nền văn hoá, theo tôn giáo và tiếng nói của cộng đồng mình.Điều 32: Quyền được bảo vệ khỏi sự bóc lột về kinh tế.Điều 33: Quyền được bảo vệ khỏi tệ nạn ma tuý.Điều 34: Quyền được bảo vệ khỏi sự lạm dụng tình dục.Điều 35: Quyền được bảo vệ khỏi sự mua bán, bắt cóc.Điều 36: Quyền được bảo vệ khỏi các hình thức bóc lột khác.Điều 37: Quyền được bảo vệ không bị giam giữ vô cớ, bị tra tấn,nhục hình.Điều 38: Quyền được bảo vệ khỏi ảnh hưởng của các cuộc xung đột vũ trang.Điều 39: Quyền được chăm sóc phục hồi.Điều 40: Quyền được xét xử công bằng.Quyền được sống cũn của trẻ em Các điều khoản thuộc nhóm Quyền được sống cònĐiều 6: Các quốc gia thành viên thừa nhận rằng mỗi TE đều có quyền được sống. Các quốc gia cần đảm bảo cho sự sống còn và phát triển của TE ở mức cao nhất.Điều 24: Các quốc gia thành viên công nhận rằng TE có quyền được chăm sóc sức khoẻ, được hưởng các phương tiện chữa bệnh và phục hồi sức khoẻ ở mức cao nhất có thể đạt được.Điều 7: Quyền có họ tên và quốc tịch.Điều 8: Quyền giữ gìn bản sắc.Điều 9: Quyền được sống với cha mẹ.Điều 19: Quyền được bảo vệ khỏi sự bỏ rơi, ngược đãi và lạm dụng.Điều 20: Quyền được hưởng sự chăm sóc thay thế đối với những TE mất môi trường gia đình.Điều 21: Quyền được nhận làm con nuôi.Điều 23: Quyền của trẻ em khuyết tật.Điều 26: Quyền được bảo đảm an ninh xã hội.Điều 27: Quyền được hưởng mức sống thích hợp cho sự phát triển toàn diện.Điều 30: Quyền của TE dân tộc thiểu số và bản xứ được hưởng nền văn hoá, theo tôn giáo và tiếng nói của cộng đồng mình.Điều 32: Quyền được bảo vệ khỏi sự bóc lột về kinh tế.Điều 33: Quyền được bảo vệ khỏi tệ nạn ma tuý.Điều 34: Quyền được bảo vệ khỏi sự lạm dụng tình dục.Điều 35: Quyền được bảo vệ khỏi sự mua bán, bắt cóc.Điều 38: Quyền được bảo vệ khỏi các cuộc xung đột vũ trangQuyền được phỏt triển Các điều khoản thuộc nhóm  Quyền được phát triểnĐiều 5 : Quyền được cha mẹ hướng dẫn, chỉ bảoĐiều 6 : Quyền được sống còn và phát triển Điều 7 : Quyền có họ tên và quốc tịchĐiều 8 : Quyền giữ gìn bản sắcĐiều 10 : Quyền được sống với cha mẹĐiều 11 : Quyền được bảo vệ không bị đưa ra nước ngoàI tráI phép và không đưa trở vềĐiều 13 : Quyền tự do biểu đạt ý kiếnĐiều 14 : Quyền tự do tư tưởng, nhận thức và tôn giáo Điều 15 : Quyền được tự do hội họpĐiều 17 : Quyền được tiếp nhận thông tin phù hợpĐIều 24 : Quyền có sức khoẻ và được chăm sóc sức khoẻ.Điều 26 : Quyền được bảo đảm an ninh xã hộiĐiều 28 : Quyền được giáo dục Điều 31 : Quyền được nghỉ ngơi, vui chơi giải tríĐiều 32 : Quyền được tham gia các hoạt động văn hoáQuyền được tham giaQuyền được tham giaTham gia là quyền được bày tỏ ý kiến, được lắng nghe, được tôn trọng và được tự do tham gia hội họp trong mọi vấn đề liên quan đến bản thân trẻ.Để tạo điều kiện cho trẻ tham gia cần: + Coi trọng điều trẻ nói + Tôn trọng điều trẻ muốn làm + Cung cấp đầy đủ thông tin cho trẻCơ sở lý luận về Quyền được tham gia của trẻMỗi trẻ em là một cá thể đang phát triển với những cá tính, tình cảm và ý kiến riêng của mình.Trẻ cần có điều kiện tốt nhất để bày tỏ các nhu cầu. Nếu được giúp đỡ và tôn trọng đúng mực, trẻ sẽ có những ý kiến và quyết định mang tính trách nhiệm.Sự tham gia của trẻ vừa là quyền phải thực hiện, đồng thời là công cụ giúp thực hiện tốt các quyền khác

File đính kèm:

  • pptQuyen Tre Em.ppt