Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 - 1939

Pháp thi hành nhiều chính sách tiến bộ. Ở Việt Nam có nhiều đảng phái hoạt động, nổi bật là ĐCS Đông Dương.

Pháp tăng cường KTTĐ để bù đắp cho “Chính quốc”

 KT Việt Nam gđ này có sự phục hồi và phát triển, nhưng vẫn lạc hậu và phụ thuộc vào KT Pháp.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 - 1939, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 15PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939Gv Ngô Văn ĐịnhI/ TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.1. Tình hình thế giới.- Tháng 7/1935, Đại hội VII Quốc tế cộng sản đã thông qua đường lối đấu tranh mới (Xác định kẻ thù, N/v trước mắt, Mục tiêu đấu tranh)- Tháng 6/1936, Mặt trận Nhân dân lên nắm quyền ở Pháp, thi hành nhiều chính sách tiến bộ ở thuộc địa.Em hãy cho biết phong trào DC 1936-1939 diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào? Sau khủng hoảng KT thế giới (1929-1933), chủ nghĩa Phát xít hình thành ( Đức, Italia, Nhật Bản ), nguy cơ chiến tranh t/g xuất hiện.2/ Tình hình trong nước.a. Chính trị: Pháp thi hành nhiều chính sách tiến bộ. Ở Việt Nam có nhiều đảng phái hoạt động, nổi bật là ĐCS Đông Dương.b. Kinh tế: Pháp tăng cường KTTĐ để bù đắp cho “Chính quốc” KT Việt Nam gđ này có sự phục hồi và phát triển, nhưng vẫn lạc hậu và phụ thuộc vào KT Pháp.Hoạt động NHÓMc. Xã hội:Các Giai tầng Đời sốngCông nhânThất nghiệp số lượng lớn, lương giảm sútNông dânMất đất, địa tô cao, đói khổ, nợ nầnTiểu tư sảnLương thấp, thất nghiệp, thuế cao, giá cả sinh hoạt đắt đỏ.TS dân tộcÍt vốn, bị tư sản Pháp chèn ép. Đời sống của các tầng lớp khó khăn, vì thế sẵn sàng đứng lên đấu tranh đòi tự do, cơm áo.II/ PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939.1. Hội nghị BCH TƯ Đảng CSĐD tháng 7/1936a. Hoàn cảnh:- Tháng 7.1936 Hội nghị BCH TƯ Đảng CS Đông Dương họp ở Thượng Hải (TQ) do đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì.Đồng chí Lê Hồng Phong b. Nội dung Hội nghị:Chống đế quốc, chống phong kiến. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Kết hợp các hình thức công khai và bí mật,hợp pháp và bất hợp pháp. Thành lập Mặt trận Thống nhất Nhân dân phản đế Đông Dương (3/1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ ĐD).- NV CL:- NV TT:- PP ĐT:- CT :Hoạt động NHÓM2. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.- Phong trào dân chủ 1936 – 1939 là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng CSĐD. Buộc chính quyền thực dân nhượng bộ một số yêu sách của nhân dân. Quần chúng được giác ngộ, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của CM.Em hãy cho biết phong trào dân chủ 1936 – 1939 có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của Cách mạng Việt Nam?a. Ý nghĩa LS.b. Bài học kinh nghiệm.Cán bộ lãnh đạo trưởng thành, Đảng tích lũy được nhiều kinh nghiệm (Trong tổ chức, xây dựng, đ/t công khai, hợp pháp...) Phong trào DC ’36 -’39 là cuộc Tổng dượt lần 2, chuẩn bị cho thành công của CMT8 sau này.♥♥ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG: - Tình hình thế giới và trong nước trước cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2.- Sự thay đổi và phát triển của Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1936 – 1939 sau Hội nghị BCH TƯ Đảng CSĐD 7/1939.♥♥ NHIỆM VỤ VỀ NHÀ: Học bài cũ và xem trước nội dung Bài 16 tiếp theo.Hit le và chủ nghĩa phát xít hiếu chiếnTình cảnh người nông dân trước CMT8

File đính kèm:

  • pptBai 15 Phong trao dan toc dan chu 19361939.ppt