Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 38: Sự thành lập và tổ chức vương Triều Nguyễn

Lần đầu tiên trong lịch sử một triều đại phong kiến cai quản một lãnh thổ rộng lớn thống nhất như ngày nay.

Nhà Nguyễn thành lập vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam đã bước vào giai đoạn suy vong.

Trên thế giới CNTB đang phát triển, đẩy mạnh nhòm ngó, xâm lược thuộc địa, một số nước đã bị xâm lược.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 38: Sự thành lập và tổ chức vương Triều Nguyễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI HỌC BẮT ĐẦUKiểm tra bài cũChứng minh rằng: phong trào nông dân Tây Sơn đã làm nên 2 sự nghiệp lớn là thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ và bảo vệ độc lập dân tộc? Chương VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIXBài 38: SỰ THÀNH LẬP VÀ TỔ CHỨC VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN Sự thành lập vương triều Nguyễn Tổ chức vương triều Chính sách đối ngoại Bài 38: SỰ THÀNH LẬP VÀ TỔ CHỨC VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN Sự thành lập vương triều NguyễnVua Gia LongNăm 1802: Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long). Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ở Phú Xuân.Bài 38: SỰ THÀNH LẬP VÀ TỔ CHỨC VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN Sự thành lập vương triều NguyễnLần đầu tiên trong lịch sử một triều đại phong kiến cai quản một lãnh thổ rộng lớn thống nhất như ngày nay.Nhà Nguyễn thành lập vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam đã bước vào giai đoạn suy vong.Trên thế giới CNTB đang phát triển, đẩy mạnh nhòm ngó, xâm lược thuộc địa, một số nước đã bị xâm lược.Bài 38: SỰ THÀNH LẬP VÀ TỔ CHỨC VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN2. Tổ chức vương triều:Tổ chức bộ máy nhà nước: Luật pháp, quân đội: Nhận xét:Bài 38: SỰ THÀNH LẬP VÀ TỔ CHỨC VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN2. Tổ chức vương triều:Tổ chức bộ máy nhà nước:- Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê.- Chính quyền địa phương:Thời Gia Long, chính quyền địa phương được tổ chức như thế nào?2. Tổ chức vương triều:Tổ chức bộ máy nhà nước:- Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê.- Chính quyền địa phương:+ Thời Gian Long chia cả nước thành 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trực Doanh (Trung Bộ) do triều đình trực tiếp cai quản.B¾c thµnhGia §Þnh thµnhTrùc doanh+ Thời Gian Long chia cả nước thành 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trực Doanh (Trung Bộ) do triều đình trực tiếp cai quản.2. Tổ chức vương triều:Tổ chức bộ máy nhà nước:- Chính quyền địa phương:+ Thời Gian Long chia cả nước thành 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trực Doanh (Trung Bộ) do triều đình trực tiếp cai quản.+ Năm 1831 -1832: Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên, đứng đầu là Tổng đốc tuần phủ do triều đình điều hành.Thêi Minh M¹ng, bé m¸y nhµ n­íc ®· cã nh÷ng thay ®æi nh­ thÕ nµo so víi thêi vua Gia Long? Vua Minh M¹ng+ Năm 1831 -1832: Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên, đứng đầu là Tổng đốc tuần phủ do triều đình điều hành.Nhận xét sự phân chia tỉnh thời Minh Mạng?Sự phân chia tỉnh của Minh Mạng được dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp về mặt địa lý, dân cư, phong tục tập quán địa phương phù hợp với phạm vi quản lý của một tỉnh. Là cơ sở để phân chia các tỉnh như ngày nay, vì vậy cải cách của Minh Mạng được đánh giá rất cao.2. Tổ chức vương triều:Tổ chức bộ máy nhà nước:- Chính quyền địa phương:+ Thời Gian Long chia cả nước thành 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trực Doanh (Trung Bộ) do triều đình trực tiếp cai quản.+ Năm 1831 -1832: Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên, đứng đầu là Tổng đốc tuần phủ do triều đình điều hành.- Tuyển chọn quan lại thông qua giáo dục khoa cử.+ Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, xã, thôn.    Lều chõng đi thi (Ảnh tư liệu) Sĩ tử đang làm bài   (Ảnh tư liệu)  Xem tên trên bảng vàng Nhận mũ áo vua ban   (Ảnh tư liệu) Cæng Ngä M«n2. Tổ chức vương triều:Tổ chức bộ máy nhà nước: Luật pháp, quân đội:- Luật pháp: Ban hành “Hoàng triều luật lệ” với 398 điều hà khắc.- Quân đội: được tổ chức qui củ, trang bị đầy đủ song thô sơ lạc hậu2. Tổ chức vương triều:c. Nhận xét:So sánh bộ máy nhà nước thời Nguyễn với thời Lê sơ em có nhận xét gì?Bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ, có cải cách chút ít. Song những cải cách đó nhằm tập trung quyền hành vào tay nhà vua. Vì vầy Nhà nứoc thời Nguyễn cũng chuyên chế như thời Lê sơ.Bài 38: SỰ THÀNH LẬP VÀ TỔ CHỨC VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN3. Chính sách đối ngoại Nhà Nguyễn thi hành chính sách ngoại giao như thế nào? Thần phục nhà Thanh (TQ) Bắt Lào, Campuchia thần phục Với phương Tây “đóng cửa” không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ.Bài 38: SỰ THÀNH LẬP VÀ TỔ CHỨC VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN3. Chính sách đối ngoại Nhận xét về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn, mặt tích cực và hạn chế?- Tích cực: giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng nhất là TQ.- Hạn chế: Không tạo điều kiện giao lưu với các nước tiên tiến dương thời, không tiếp cận được với nền công nghiệp cơ khí, dẫn đến tình trạng lạc hậu và cô lậpKinh thµnh HuÕL¨ng Minh M¹ngBÀI HỌC KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptThanh lap vuong trieu.ppt
Bài giảng liên quan