Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 11- Bài 9: Nhật Bản
Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai(S) vào trước những câu trả lời về chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh:
Mĩ là nước ủng hộ tích cực phong trào dân tộc dân chủ trên thế giới.
Mĩ đã đề ra các chiến lược “toàn cầu” phản cách mạng.
Mĩ thực hiện chính sách “đồng đô la” để lôi kéo và khống chế các nước khác.
Mĩ ráo riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực”.
Âm mưu chi phối và khống chế thế giới của Mĩ đã thắng lợi hoàn toàn.
Môn Lịch sử 9Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp !Chúc các em học tốt !GV: Lương Ngọc KiênKiểm tra bài cũ: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai(S) vào trước những câu trả lời về chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh: Mĩ là nước ủng hộ tích cực phong trào dân tộc dân chủ trên thế giới. Mĩ đã đề ra các chiến lược “toàn cầu” phản cách mạng. Mĩ thực hiện chính sách “đồng đô la” để lôi kéo và khống chế các nước khác. Mĩ ráo riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực”. Âm mưu chi phối và khống chế thế giới của Mĩ đã thắng lợi hoàn toàn.SSĐĐĐTiết 11. Bài 9: Nhật BảnI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2:Tiết 11. Bài 9: Nhật BảnI.Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2:Hoàn cảnh:- Kinh tế bị tàn phá nặng nề.Bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.Tư liệu tham khảo: Sau chiến tranh, Nhật Bản là nước bại trận, bị mất hết thuộc địa (diện tích thuộc địa trước bằng 44% nước Nhật, lại có tài nguyên phong phú). Một số thành phố lớn bị tàn phá nặng nề, 3 triệu người chết và mất tích, 34% máy móc và thiết bị công nghiệp, 25% công trình, 80% tàu biển bị phá huỷ.Tổng thiệt hại lên tới 64,3 tỉ Yên (chiếm 1/3 tổng giá trị tài sản nước Nhật). Sản lượng công nghiệp (1946) bằng 1/3 so với năm 1930, bằng 1/7 so với năm 1941, thất nghiệp lên tới 13,1 triệu người, Lạm phát phi mã, nếu tính chỉ giá tiêu dùng năm 1945 là 100 thì năm 1946 tăng lên 516, năm 1947 là 1655, năm 1948 là 4857, năm 1949 là 7889, tổng cộng tăng xấp xỉ 8000%.Tiết 11. Bài 9: Nhật BảnI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2:Hoàn cảnh:.Kinh tế bị tàn phá nặng nề.Bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.2. Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản. Ban hành hiến pháp mới (1946). 1946- 1949 thực hiện cải cách ruộng đất. Thanh lọc bộ máy nhà nước. Ban hành các quyền tự do dân chủ. ý nghĩa: - Nhân dân phấn khởi, là nhân tố giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.Tiết 11. Bài 9: Nhật BảnI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2:II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế.Thuận lợi:Nhật Bản thu được những nguồn lợi khổng lồ từ 2 cuộc chiến tranh của Mĩ ở Triều Tiên và Việt Nam.2. Thành tựu:Tư liệu tham khảo: - GDP tăng nhanh: Năm 1950 là 20 tỷ USD, năm 1968 là 183 tỷ USD, năm 1973 là 402 tỷ USD, năm 1989 là 2828 tỷ USD, năm 2004 là 6000 tỷ USD. - Công nghiệp: Năm 1950 sản lượng công nghiệp băng 1/28 của Mĩ, đến năm 1969 bằng 1/4 của Mĩ. Nhật chiếm 50% tàu biển thế giới, sản phẩm công nghiệp của Nhật len lỏi khắp thế giới như: ô tô, xe máy, hàng điện tử, hàng cơ khí - Về tài chính và ngân hàng: Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng gấp 3 Mĩ. Nhật có 98 ngân hàng trong tổng số 500 ngân hàng lớn nhất thế giới với số vốn là hơn 3 ngàn tỷ.( Mỹ có 115 ngân hàng với hơn 1,2 ngàn tỷ) Tiết 11. Bài 9: Nhật BảnI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2:II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế.Thuận lợi:Nhật Bản Thu được những nguồn lợi khổng lồ từ 2 cuộc chiến tranh của Mĩ ở Triều Tiên và Việt Nam.2. Thành tựu:Từ những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ 2 thế giới, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới.3. Nguyên nhân của sự phát triển:Do điều kiện quốc tế thuận lợi.Có truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời.Hệ thống tổ chức, quản lý có hiệu quả.Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước.Người lao động được đào tạo chu đáo, cần cù, tiết kiệm, có kỷ luật. Tiết 11. Bài 9: Nhật BảnI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2:II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế.III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.1.Đối nội: Mở rộng quyền tự do dân chủ. Năm 1993, liên minh các lực lượng đối lập lên nắm quyền thay cho Đảng Dân chủ tự do (LDP).2. Đối ngoại: Nhật Bản lệ thuộc vào Mỹ về chính trị và an ninh. Mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển kinh tế đối ngoại, nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc về chính trị.Bảng so sánh chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản và Mĩ sau chiến tranh: MĩNhật bản- Chính sách đối nội. Ngăn cản phong trào công nhân, phân biệt đối sử với người da đen, da màu. Hai Đảng Dân chủ và Cộng hoà thay nhau nắm quyền. Mở rộng quyền tự do dân chủ. Liên minh các lực lượng đối lập nắm quyền.- Chính sách đối ngoại.Đề ra các “chiến lược toàn cầu” chống phá cách mạng. Dùng sức mạnh kinh tế, quân sự âm mưu xác lập trật tự thế giới “đơn cực” Phụ thuộc vào Mĩ. Mềm mỏng về chính trị, phát triển kinh tế đối ngoại, nỗ lực trở thành cường quốc về chính trị.NướcChính sáchQuan hệ Việt Nam- Nhật Bản. Việt Nam- Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1973. Năm 1996 kim nghạch buôn bán 2 chiều đạt 3 tỷ USD. Năm 2000 Nhật Bản viện trợ ODA cho Việt Nam đạt 5 tỷ USD với gần300 dự án, đứng thứ 4 đầu tư nước ngoài vào Việt Nam (sau Singapo, Đài Loan, Hồng Kông). Hiện nay quan hệ Việt- Nhật ngày càng phát triển. Tháng 11- 2006 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang thăm Nhật Bản, hai bên đã ký nghị định thư, tiến hành đàm phán về mậu dịch tự do song phương.Tiết 11. Bài 9: Nhật BảnI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2:1. Hoàn cảnh:2. Những cải cách dân chủ ở Nhật BảnII. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế.Thuận lợi:2. Thành tựu:3. Nguyên nhân của sự phát triển:III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh1.Đối nội:2. Đối ngoại:Bài tập:Bài 1: Những nguyên nhân dẫn đên sự phát triển “ thần kỳ” của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh:( Hãy nối dữ liệu ở cột B với cột A cho phù hợp).Nguyên nhân khách quanNguyên nhân chủ quanDân tộc Nhật có truyền thống tự cườngNgười Nhật biết lợi dụng vốn và ứng dụng những thành tựu KH- KT vào sản xuấtDo sự phát triển của kinh tế thế giới và tiến bộ của KH- KT.Nhật ít phải chi phí cho quân đội và bảo vệ an ninh quốc gia.Nhà nước đề ra chiến lược phát triển năng động, hiệu quảNgười Nhật được đào tạo bài bản, có ý chí vươn lên, tiết kiệm, có tính kỷ luật.ABBài tập 2: Đánh dấu gạch chéo vào trước những câu trả lời đúng về chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh. Chấp nhận sự bảo hộ về quân sự và an ninh của mĩ để tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế. ủng hộ các nước phương Tây chống lại Mĩ. Thực hiện chính sách đối ngoại mền mỏng về chính trị, mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại , đặc biệt là với các nước Đông Nam á. Tăng cường xâm lược thuộc địa để mở rộng thị trường. Nỗ lực vươn lên để trở thành một cường quốc về chính trị. Tích cực vì một khu vực Đông Bắc á không có vũ khí hạt nhân. Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản ngày càng tốt đẹp.Bài học kết thúcChúc quý thầy cô mạnh khoẻ !
File đính kèm:
- Tiet 11 Bai 9 Nhat Ban.ppt