Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI-XVIII
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585)
Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng
nguyên. Vì ông đỗ Trạng nguyên và
được phong tước Trình Tuyền hầu
nên dân gian gọi ông là Trạng Trình.
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng do Trương Thọ Nam tạc vào năm 1656. Bố cục hết sức tinh khéo, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên, mềm mại của người phụ nữ. Trên bức tượng, các cánh tay xoè ra uyển chuyển như động tác múa và những bàn tay nhỏ sắp xếp như ánh hào quang toả ra xung quanh. Bức tượng là hình ảnh của bàn tay và khối óc, của lao động và trí tuệ, là biểu tượng của sức sống và sự vươn lên của con người.
MÔN LỊCH SỬ 7 Chào các em học sinh KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu tình hình sản xuất nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng ngoài thế kỉ XVI-XVII? 2. Vì sao sản xuất nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển hơn ở Đàng Ngoài? PHẬT THÍCH CA KHỔNG TỬ LÃO TỬ CHÚA GIÊ - SU Hình 53- Biểu diễn võ nghệ ( tranh vẽ ở thế kỉ XVII) A-lêc-xăng đơ Rốt TỪ ĐIỂN VIỆT – BỒ - LA-TINH Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 –158 5 ) Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng nguyên. Vì ông đỗ Trạng nguyên và được phong tước Trình Tuyền hầu nên dân gian gọi ông là Trạng Trình. Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao (Trích bài thơ “Nhàn”) Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên – Huế) CHÙA KEO – THÁI BÌNH ĐÌNH CHU QUYẾN ĐÌNH TÂY ĐẰNG CHÙA BÚT THÁP – BẮC NINH Chùa Thầy – Hà Nội Chïa T©y Ph¬ng – H à Nội Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) Tượng do Trương Thọ Nam tạc vào năm 1656. Bố cục hết sức tinh khéo, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên, mềm mại của người phụ nữ. Trên bức tượng, các cánh tay xoè ra uyển chuyển như động tác múa và những bàn tay nhỏ sắp xếp như ánh hào quang toả ra xung quanh. Bức tượng là hình ảnh của bàn tay và khối óc, của lao động và trí tuệ, là biểu tượng của sức sống và sự vươn lên của con người. Tieát 48 – Baøi 23: TÌNH HÌNH VAÊN HOÙA ÔÛ CAÙC THEÁ KÆ XVI-XVIII NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC DÂN GIAN NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC DÂN GIAN ĐIÊU KHẮC TRÊN CÁC VÌ, KÈO CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG Em có nhận xét gì về tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII ? Trong các thế kỉ XVI-XVIII, nhân dân ta tiếp tục phát triển văn hóa, đạt nhiều thành tựu, nhất là văn hóa dân gian EM CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY? CẦN PHẢI GIỮ GÌN, VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Văn hoá TK XVI- XVIII Tôn giáo Đạo giáo Thiên chúa giáo Nho giáo Phật giáo Tín ngưỡng Trò chơi dân gian Lễ hội Sinh hoạt VHDG Thờ AHDT, Người có công Thờ cúng tổ tiên Thờ thành hoàng làng Chữ Quốc ngữ Tác dụng Hoàn cảnh ra đời Văn học VH Chữ Hán Kiến trúc VH dân gian VH Chữ Nôm Điêu khắc gỗ Sân khấu Nghệ thuật dân gian 1.Ở TK XVI – XVIII, hệ tư tưởng nào vẫn giữ địa vị thống trị trong xã hội nhưng không còn vai trò độc tôn? a, Phật giáo b,Nho giáo c, Đạo giáo d, Thiên chúa giáo b CỦNG CỐ Bức tượng này được đặt ở chùa nào sau đây: a. Chùa Tây phương b. Chùa Phật tích c. Chùa Dâu d. Chùa Keo b CỦNG CỐ Chùa gì? ở đâu? CHÙA THIÊN MỤ( HUẾ) Chùa gì? ở đâu? CHÙA THIÊN MỤ (HUẾ) Hình này là ai? A-lêc-xăng đơ Rôt Đây là cái gì? Từ điển Việt – Bồ - La-tinh Qua hai hình này, em hãy cho biết nói lên sự ra đời của cái gì? Sự ra đời của chữ Quốc ngữ 4. Tác phẩm điêu khắc 18 vị la hán nằm ở chùa nào? a, Chùa Dâu b, Chùa Bút Tháp c, Chùa Tây Phương d, Chùa Viên Giác C CỦNG CỐ b 6. Nét nổi bật của văn học giai đoạn TK XVI – XVIII là sự nở rộ của các tác phẩm văn thơ viết bằng chữ nào? a,Chữ Hán b, Chữ Nôm c, Chữ Quốc ngữ CỦNG CỐ “ THIÊN NAM NGỮ LỤC" (tên đầy đủ: "Thiên Nam ngữ lục ngoại kỉ"), tập diễn ca lịch sử Việt Nam, khuyết danh, ra đời cuối thế kỉ 17, gồm 8.136 câu thơ Nôm lục bát, 31 bài thơ, sấm ngữ chữ Hán và 2 bài thơ Nôm cách luật. Sách kể sự tích từ thời Hồng Bàng đến Lê Trung hưng, theo quan điểm chính thống; phần dã sử, truyền thuyết, cổ tích có nhiều yếu tố hoang đường, nhưng tổng kết được cụ thể truyền thống anh hùng, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc với bút pháp đầy ngẫu hứng. Có nhiều hình tượng nhân vật sử thi anh hùng được xây dựng thành công: Phù Đổng Thiên Vương, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Đinh Bộ Lĩnh, Trần Quốc Tuấn ... Thể lục bát được sử dụng khá thuần thục; lời thơ chất phác, dân dã. 'TNNL" góp phần phổ biến tri thức lịch sử nước nhà. Là tác phẩm văn học chưa hoàn mĩ, nhưng với những thành tựu đạt được, là cột mốc đánh dấu sự trưởng thành của văn thơ Nôm nói chung, truyện thơ Nôm nói riêng. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1. Học bài phần II – Bài 23. 2. Soạn bài 24 và làm bài tập trong vở bài tập. Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_khoi_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ky_xvi_x.ppt