Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài thế kỉ XVIII (Bản hay)

Bạn có nhận xét gì về chính quyền Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII?

Chính quyền Đàng Ngoài suy sụp, mục nát đến cực độ, vua Lê chỉ là cái bóng mờ. Chúa Trịnh quanh năm hội hè yến tiệc, phung phí tiền của. Quan lại, binh lính hoành hành, đục khóe nhân dân.

Chính quyền suy sụp, mục nát như vậy dẫn đến hậu quả gì?

 Ruộng đất của nông dân bị địa chủ và quan lại lấn chiếm, sản xuất nông nghiệp đình đốn, đê điều vỡ liên tục, nhà nước đánh thuế cao. Công thương nghiệp ngày càng sa sút, chợ phố điêu tàn.

Đời sống của nhân dân vào khoảng nữa cuối thế kỉ XVIII như thế nào?

Vào khoảng những năm 40 của thế kỉ XVIII,hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống sót phải lìa bỏ làng quê, phiêu tán khắp nơi.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài thế kỉ XVIII (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 51 _ Bài 24: 
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII 
1. Tình hình chính trị 
Bạn có nhận xét gì về chính quyền Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII? 
Trả lời 
Chính quyền Đàng Ngoài suy sụp , mục nát đến cực độ , vua Lê chỉ là cái bóng mờ . Chúa Trịnh quanh năm hội hè yến tiệc , phung phí tiền của . Quan lại , binh lính hoành hành , đục khóe nhân dân . 
Chính quyền suy sụp , mục nát như vậy dẫn đến hậu quả gì ? 
Trả lời 
 Ruộng đất của nông dân bị địa chủ và quan lại lấn chiếm , sản xuất nông nghiệp đình đốn , đê điều vỡ liên tục , nhà nước đánh thuế cao . Công thương nghiệp ngày càng sa sút , chợ phố điêu tàn . 
Tư liệu thêm 
Nhà sử học Phan Huy Chú viết : “ Vì trưng thu quá mức dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nổi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp . Có người vì thuế sơn mà chặt cây sơn , vì thuế vải lụa mà phá khung cửi , vì thu mua cá tôm mà phải xé cả chài lưới ” 
Đời sống của nhân dân vào khoảng nữa cuối thế kỉ XVIII như thế nào ? 
Vào khoảng những năm 40 của thế kỉ XVIII,hàng chục vạn nông dân chết đói , người sống sót phải lìa bỏ làng quê , phiêu tán khắp nơi . 
 Trước những khó khăn không thể nào giải quyết được nhân dân ta đã làm gì ? 
Nhân dân ta đã vùng lên đấu tranh , các cuộc khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra 
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn 
Bạn có nhận xét gì  về phạm vi hoạt động của phong trào nông dân khởi nghĩa ở Đàng Ngoài ? 
Địa bàn hoạt động : lan rộng khắp vùng đồng bằng và miền núi . 
Hãy kể tên một số cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng ngoài ? 
 Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất 
THÔØI GIAN 
NGÖÔØI LAÕNH ÑAÏO 
ÑÒA BAØN HOAÏT ÑOÄNG 
1737 
1738 -1770 
1740 – 1751 
1741 – 1751 
1739 - 1769 
Nguyễn Dương Hưng 
Sơn Tây 
Lê Duy Mật 
Thanh Hóa , 
Nghệ An 
Nguyễn Danh Phương 
Vĩnh Phúc , Sơn Tây , Tuyên Quang 
Nguyễn Hữu Cầu 
Hải Phòng , Bắc Giang , Bắc Ninh , Sơn Nam, Thanh Hóa , Nghệ An 
Hoàng Công Chất 
Sơn Nam, Lai Châu 
Vì sao lại nói cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu và Hoàng Công Chất là hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất ? 
 Vì đây là hai cuộc khởi nghĩa có quy mô rộng lớn , với sự tham gia của đông đảo nông dân và diễn ra trong một thời gian dài . 
Nêu một số hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu ? 
- Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn ( Hải Phòng ), di chuyển lên Kinh Bắc ( Bắc Giang , Bắc Ninh ), uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hóa,Nghệ An.- Khẩu hiệu của nghĩa quân : “ lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo ”.  
Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh 
Nêu một số hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất ? 
 Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ vùng Sơn Nam, sau chuyển lên Tây Bắc . Căn cứ chính của nghĩa quân là vùng Điện Biên . Tại đây , ông đã có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống , được nhân dân Tây Bắc tôn là Chúa Mường Thanh : “ Chúa thật lòng yêu dân  Chúa xây dựng bản Mường  Mọi người đều yên ổn ” 
Đền thờ Hoàng Công Chất ( Điện Biên Phủ ) 
2. N höõng cuoäc khôûi nghóa lôùn 
Các cuộc khởi nghĩa này , trước sau đều thất bại . Vậy đâu là nguyên nhân ? 
* Ý nghĩa : 
 Nêu cao tinh thần đấu tranh chống áp bức , cường quyền . 
 Làm lung lay chính quyền họ Trịnh . 
- Các cuộc khởi nghĩa còn rời rạc , không liên kết thành một phong trào rộng lớn . 
Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài ? 
Chúc các bạn có một tiết học vui và bổ ích 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_24_khoi_nghia_nong_dan_dang_ngoa.ppt
Bài giảng liên quan