Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Lưu Hoàng Hải

1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII

 - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.

 + Việc mua bán chức tước phổ biến.

 + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.

 + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.

 - Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế.

 - Khởi nghĩa Chàng Lía:

 + Căn cứ: Truông Mây (Bình Định)

 + Lấy của người giầu chia cho người nghèo.

 + Kết quả: khởi nghĩa bị dập tắt.

2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.

- Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ.

 - Mùa xuân1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.

- Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa.

 - Đánh xuống Tây Sơn hạ đạo. Lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định) rồi mở rộng xuống đồng bằng.

- Lấy của người giầu chia cho người nghèo.

 - Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương.

 

ppt42 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Lưu Hoàng Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì? 
 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 
 - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ. 
 - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. 
 Nguyễn Nhạc xây thành lũy, lập kho tàng, huấn luyện nghĩa quân. 
 BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN 
 I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 
 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 
Thái độ của đồng bào các dân tộc thiểu số ở đây với cuộc khởi nghĩa như thế nào? 
 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 
 - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ. 
 - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. 
 Khu vực Tây Sơn thượng đạo là cao nguyên có người Chàm, Ba Na, người Kinh cùng chung sống. Nhân dân địa phương rất nhiệt tình ủng hộ nhân lực, vật lực cho phong trào buổi đầu khởi nghĩa. Nơi đây có nhiều voi lớn, ngựa tốt, giúp cho nghĩa quân xây dựng được những đội tượng binh hùng mạnh. 
 - Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa. 
 BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN 
 I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 
 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 
Sau khi lực lượng lớn mạnh, nghĩa quân đã mở rộng địa bàn như thế nào? 
 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 
 - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ. 
 - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. 
 - Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa. 
 - Đánh xuống Tây Sơn hạ đạo. Lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định), rồi mở rộng xuống đồng bằng. 
 TỈNH GIA LAI 
Tây Sơn thượng đạo 
Đèo An Khê 
Tây Sơn hạ đạo 
 Tỉnh Bình Định 
 S. Côn 
 S. Côn 
Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn 
 BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN 
 I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 
 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 
Khi đánh xuống vùng đồng bằng, nghĩa quân đã làm những gì? 
 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 
 - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ. 
 - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. 
 - Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa. 
 - Đánh xuống Tây Sơn hạ đạo. Lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định), rồi mở rộng xuống đồng bằng. 
 - Lấy của người giầu chia cho người nghèo, xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế 
Tranh và ảnh minh họa nghĩa quân Tây Sơn 
 Khi mở rộng xuống vùng đồng bằng các đạo nghĩa quân đã trải về giải phóng các làng xã, trừng trị bọn xã trưởng, quan thu thuế, tịch thu các giấy tờ sổ sách đem đốt hết. Tuyên bố bãi bỏ các thứ thuế. Nghĩa quân tấn công các đồn bốt giải phóng tù nhân. Nguyễn Nhạc khôn khéo nêu khẩu hiệu “ Đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan ủng hộ Hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương” để lôi kéo đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân. Đặc biệt, nghĩa quân đã lấy của người giầu chia cho người nghèo. 
 BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN 
 I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 
 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 
Những việc làm này của nghĩa quân có tác dụng như thế nào? 
 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 
 - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ. 
 - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. 
 - Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa. 
 - Đánh xuống Tây Sơn hạ đạo. Lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định), rồi mở rộng xuống đồng bằng. 
 - Lấy của người giầu chia cho người nghèo, xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế 
 - Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương. 
 Một số giáo sĩ phương Tây có mặt ở nước ta bấy giờ đã mô tả nghĩa quân Tây Sơn là: Ban ngày những người khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, có người mang súng Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo họ muốn giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan. 
 BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN 
 I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 
 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 
 Qua những gì mô tả trong đoạn trích, em có nhận xét gì về nghĩa quân Tây Sơn? 
 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 
 - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ. 
 - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. 
 - Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa. 
 - Đánh xuống Tây Sơn hạ đạo. Lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định), rồi mở rộng xuống đồng bằng. 
 - Lấy của người giầu chia cho người nghèo, xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế 
 - Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương. 
 - Có trang bị nhiều vũ khí. 
 - Bênh vực quyền lợi cho dân nghèo. 
 - Muốn giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan. 
 BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN 
 I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 
 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII  - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.  + Việc mua bán chức tước phổ biến. 
 + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa. 
 + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng. 
 - Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế. 
 - Khởi nghĩa Chàng Lía: 
 + Căn cứ: Truông Mây (Bình Định) 
 + Lấy của người giầu chia cho người nghèo. 
 + Kết quả: khởi nghĩa bị dập tắt. 
 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. 
 - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ. 
 - Mùa xuân1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. 
 - Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa. 
 - Đánh xuống Tây Sơn hạ đạo. Lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định) rồi mở rộng xuống đồng bằng. 
 - Lấy của người giầu chia cho người nghèo. 
 - Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương. 
* CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
? Tình hình của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong vào nửa sau thế kỉ XVIII như thế nào? 
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần. 
 ? Hãy nêu những biểu hiện chứng tỏ người dân ở Đàng Trong bị áp bức bóc lột nặng nề? 
 Lao dịch, cống nạp nặng nề; Bị chiếm đoạt ruộng đất. Phải nộp nhiều thứ thuế 
? Hãy kể tên một số địa danh gắn liền với cuộc khởi nghĩa Tây Sơn 
- An Khê, Núi ông Bình, ông Nhạc, Kiên Mĩ, thành phủ Quy Nhơn ... 
? Qua bài học hôm nay, em có nhận xét gì về những người như Chàng Lía, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ? 
- Họ là những người yêu nước thương dân, dám đứng lên đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột của chính quyền họ Nguyễn => Chúng ta phải biết ơn và luôn ghi nhớ công lao của họ. 
* CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
* Bài tập 1: Những biểu hiện nào sau đây thể hiện sự suy yếu của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong vào nửa sau thế kỉ XVIII? Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 
A. Việc mua quan bán tước không phổ biến. 
B. Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ. 
C. Trương Phúc Loan, nắm hết quyền hành, khét tiếng tham nhũng. 
D. Nông dân không bị lấn chiếm ruộng đất. 
E. Nhân dân đồng bằng phải nộp nhiều loại thuế. 
 TỈNH GIA LAI 
Tây Sơn thượng đạo 
Đèo An Khê 
Tây Sơn hạ đạo 
 Tỉnh Bình Định 
 S. Côn 
 S. Côn 
Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn 
Bài tập 2: Hãy xác định các địa danh Đèo An Khê, Núi ông Bình, ông Nhạc, Kiên Mĩ, thành phủ Quy Nhơn trên lược đồ. 
 BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN 
 I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 
 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 
 - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần. 
 + Việc mua bán chức tước phổ biến. 
 + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa. 
 + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng. 
 - Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế. 
 - Khởi nghĩa Chàng Lía: 
 + Căn cứ: Truông Mây (Bình Định) 
 + Lấy của người giầu chia cho người nghèo. 
 + Kết quả: khởi nghĩa bị dập tắt. 
 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. 
 - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ. 
 - Mùa xuân1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. 
 - Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa. 
 - Đánh xuống Tây Sơn hạ đạo. Lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định) rồi mở rộng xuống đồng bằng. 
 - Lấy của người giầu chia cho người nghèo. 
 - Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương. 
TIẾT HỌC KẾT THÚC 
 Xin cám ơn qúi thầy cô và các em học sinh! 
 BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN 
 I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 
 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 
 - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần. 
 + Việc mua bán chức tước phổ biến. 
 + Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa. 
 + Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng. 
 - Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế. 
 - Khởi nghĩa Chàng Lía: 
 + Căn cứ: Truông Mây (Bình Định) 
 + Lấy của người giầu chia cho người nghèo. 
 + Kết quả: khởi nghĩa bị dập tắt. 
 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. 
 - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ. 
 - Mùa xuân1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. 
 - Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa. 
 - Đánh xuống Tây Sơn hạ đạo. Lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định) rồi mở rộng xuống đồng bằng. 
 - Lấy của người giầu chia cho người nghèo. 
 - Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_25_phong_trao_tay_son_luu_hoang.ppt
Bài giảng liên quan